Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
Bài tập cuối chương III
Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
Bài 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
HĐ 3
HĐ 3
Quan sát Hình 10.
a) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_1}}\)và \(\widehat {{O_3}}\). So sánh số đo hai góc đó.
b) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_2}}\) và \(\widehat {{O_4}}\). So sánh số đo hai góc đó.
Phương pháp giải:
Đo góc bằng thước đo góc
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\begin{array}{l}a)\widehat {{O_1}} = 135^\circ ;\widehat {{O_3}} = 135^\circ \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\\b)\widehat {{O_2}} = 45^\circ ;\widehat {{O_4}} = 45^\circ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\end{array}\)
Thực hành 3
Thực hành 3
Quan sát hình 12
a) Tìm góc đối đỉnh của \(\widehat {yOv}\)
b) Tính số đo của \(\widehat {uOz}\)
Phương pháp giải:
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là cạnh đối của một cạnh của góc kia
Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau
Lời giải chi tiết:
a) Góc đối đỉnh của \(\widehat {yOv}\) là \(\widehat {zOu}\) vì tia Oz đối tia Oy, Ou đối tia Ov
b) Ta có: \(\widehat {uOz} = \widehat {yOv}\) ( 2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {yOv} = 110^\circ \) nên \(\widehat {uOz} = 110^\circ \)
Vận dụng 3
Vận dụng 3
Tìm số đo x của \(\widehat {uOt}\) trong Hình 12.
Phương pháp giải:
Bước 1: Tìm số đo \(\widehat {uOz}\)
Bước 2: \(\widehat {uOt} + \widehat {tOz} = \widehat {uOz}\) do \(\widehat {uOt},\widehat {tOz}\) là 2 góc kề nhau
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\widehat {uOz} = \widehat {yOv}\) ( 2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {yOv} = 110^\circ \) nên \(\widehat {uOz} = 110^\circ \)
Mà \(\widehat {uOt},\widehat {tOz}\) là 2 góc kề nhau nên \(\widehat {uOt} + \widehat {tOz} = \widehat {uOz}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow x + 40^\circ = 110^\circ \\ \Rightarrow x = 110^\circ - 40^\circ = 70^\circ \end{array}\)
Vậy x = 70\(^\circ \)
Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 7
Chủ đề 1: Vui mùa khai trường
Chủ đề 1. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV- XVI
Phần 1. Trồng trọt
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7