1. Ôn tập các số đến 100
2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
3. Tia số. Số liền trước, số liền sau
4. Đề-xi-mét
5. Số hạng - Tổng
6. Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
7. Luyện tập chung
8. Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
9. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
10. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
11. Luyện tập
12. Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
13. Luyện tập
14. Luyện tập chung
15. Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
16. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
17. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
18. Luyện tập
19. Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
20. Luyện tập
21. Luyện tập chung
22. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
23. Luyện tập
24. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo)
25. Luyện tập
26. Luyện tập chung
27. Em ôn lại những gì đã học
1. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100
2. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
3. Luyện tập
4. Luyện tập (tiếp theo)
5. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
6. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
7. Luyện tập
8. Luyện tập (tiếp theo)
9. Luyện tập chung
10. Ki-lô-gam
11. Lít
12. Luyện tập chung
13. Hình tứ giác
14. Điểm, đoạn thẳng
15. Đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc
16. Độ dài đoạn thẳng. Độ dài đường gấp khúc
17. Đo độ dài đoạn thẳng, độ dài đường gấp khúc 1
18. Luyện tập chung
19. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
20. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
21. Ôn tập về hình học và đo lường
22. Ôn tập
Bài 1
Bài 1 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm số thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.
b) Tìm số thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.
Phương pháp giải:
a) Quan sát cân rồi đọc số đo trên mỗi cân, từ đó tìm được cân nặng của túi gạo hoặc cân nặng của bạn Lan.
b) Để tìm số thay cho dấu ? trong ô trống ta tính tổng số lít ghi trên các can hoặc bình.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Ta có: 10 \(l\) + 3 \(l\) + 3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 22 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 2
Bài 2 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)
a) Quả sầu riêng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
b) Chiếc can đang đựng 5 \(l\) nước. Hỏi phải đổ thêm bao nhiêu lít nước nữa thì đầy can?
Phương pháp giải:
a) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng ở hai đĩa cân bằng nhau. Từ đó, để tìm cân nặng của quả sầu riêng ta tính tổng cân nặng của hai quả cân rồi lấy kết quả đó trừ đi 1kg.
b) Quan sát ta thấy khi can đầy thì can sẽ có 10 \(l\) nước, do đó để đầy can ta lấy 10 \(l\) trừ đi số lít nước đã có trong can, hay ta lấy 10 \(l\) trừ đi 5 \(l\).
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng ở hai đĩa cân bằng nhau.
Cân nặng của 2 quả cân ở đĩa cân bên trái là:
2 kg + 2 kg = 4 kg
Cân năng của quả sầu riêng là:
4 kg – 1 kg = 3 kg
Vậy quả sầu riêng cân nặng 3 kg.
b) Quan sát ta thấy khi can đầy thì can sẽ có 10 \(l\) nước.
Để đầy can thì phải đổ thêm số lít nước là:
10 \(l\) – 5 \(l\) = 5 \(l\)
Vậy phải đổ thêm 5 \(l\) nước nữa thì đầy can.
Bài 3
Bài 3 (trang 81 SGK Toán 2 tập 1)
Em hãy quan sát cân và cho biết em bé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam. Biết mẹ cân nặng 63 kg.
Phương pháp giải:
- Quan sát cân rồi đọc số đo chỉ tổng cân nặng của mẹ và em bé trên cân.
- Để tìm cân nặng của em bé ta lấy tổng cân nặng của mẹ và em bé trừ đi cân nặng của mẹ.
Lời giải chi tiết:
Số chỉ trên cân là 70. Do đó, tổng cân nặng của mẹ và em bé là 70kg.
Em bé cân nặng số ki-lô-gam là:
70 – 63 = 7 (kg)
Đáp số: 7 kg.
Bài 4
Bài 4 (trang 81 SGK Toán 2 tập 1)
Buổi sáng cửa hàng bán được 35 \(l\) sữa, buổi chiều cửa hàng bán được nhiều hơn buổi sáng 15 \(l\) sữa. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít sữa?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì () và hỏi gì (), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số lít sữa buổi chiều cửa hàng bán được ta lấy số lít sữa buổi sáng cửa hàng bán được cộng với số lít sữa buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Buổi sáng bán: 35 \(l\)
Buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng: 15 \(l\)
Buổi chiều bán:
\(l\)
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít sữa là:
35 + 15 = 50 (\(l\))
Đáp số: 50 \(l\).
Bài 5
Bài 5 (trang 81 SGK Toán 2 tập 1)
Kể tên một số đồ vật trong thực tế có thể chứa đầy được 1\(l\), 2\(l\), 3\(l\), 10 \(l\), 20 \(l\).
Phương pháp giải:
Quan sát các đồ vật trong thực tế, có thể đọc số đo dung tích của mỗi vật, từ đó tìm được các đồ vật trong thực tế có thể chứa đầy được 1\(l\), 2\(l\), 3\(l\), 10 \(l\), 20 \(l\).
Lời giải chi tiết:
Ví dụ mẫu:
- Chai nước mắm Đệ nhị có thể chứa đầy được 1 \(l\).
- Phích nước Rạng Đông có thể chứa đầy được 2 \(l\).
- Ấm đun nước có thể chứa đầy được 3 \(l\).
- Bình thủy tinh ngâm thuốc có thể chứa đầy được 10 \(l\).
- Bình đựng nước lọc có thể chứa đầy được 20 \(l\).
Chủ đề 6. Trái đất và bầu trời
Chủ đề. TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG
UNIT 12: Yy
Review Units 1 - 2
Chủ đề 2. Em yêu làn điệu dân ca
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2