1. Ôn tập các số đến 100
2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
3. Tia số. Số liền trước, số liền sau
4. Đề-xi-mét
5. Số hạng - Tổng
6. Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
7. Luyện tập chung
8. Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
9. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
10. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
11. Luyện tập
12. Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
13. Luyện tập
14. Luyện tập chung
15. Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
16. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
17. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
18. Luyện tập
19. Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
20. Luyện tập
21. Luyện tập chung
22. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
23. Luyện tập
24. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo)
25. Luyện tập
26. Luyện tập chung
27. Em ôn lại những gì đã học
1. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100
2. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
3. Luyện tập
4. Luyện tập (tiếp theo)
5. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
6. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
7. Luyện tập
8. Luyện tập (tiếp theo)
9. Luyện tập chung
10. Ki-lô-gam
11. Lít
12. Luyện tập chung
13. Hình tứ giác
14. Điểm, đoạn thẳng
15. Đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc
16. Độ dài đoạn thẳng. Độ dài đường gấp khúc
17. Đo độ dài đoạn thẳng, độ dài đường gấp khúc 1
18. Luyện tập chung
19. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
20. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
21. Ôn tập về hình học và đo lường
22. Ôn tập
Bài 1
Bài 1 (trang 88 SGK Toán 2 tập 1)
Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài của các đoạn thẳng sau và nêu kết quả:
Phương pháp giải:
Cách đo độ dài của một đoạn thẳng: Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng, một đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0 ghi trên thước, đầu kia trùng với vạch số mấy ghi trên thước thì đó chính là số đo độ dài của đoạn thẳng cần đo.
Lời giải chi tiết:
Bài 2
Bài 2 (trang 89 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD trong hình sau:
b) Đo độ dài các đoạn thẳng rồi tính độ dài của đường gấp khúc MNOPQ sau:
Phương pháp giải:
Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc đó.
Lời giải chi tiết:
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
4 cm + 2 cm + 4 cm = 10 cm
b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đoạn thẳng ta được kết quả như sau:
Độ dài đường gấp khúc MNOPQ là:
2 cm + 4 cm + 4 cm + 7 cm = 17 cm
Bài 3
Bài 3 (trang 89 SGK Toán 2 tập 1)
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 7 cm.
Phương pháp giải:
• Cách vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm:
- Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A.
- Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.
- Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 4 cm.
- Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 4 cm.
• Làm tương tự để vẽ đoạn thẳng CD dài 7 cm.
Lời giải chi tiết:
a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm:
- Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A.
- Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.
- Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 4 cm.
- Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 4 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 7 cm:
- Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm C.
- Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm C vừa chấm.
- Bước 3: Chấm điểm D tại vị trí 7 cm.
- Bước 4: Nối hai điểm C và D ta được đoạn thẳng CD dài 7 cm.
Bài 4
Bài 4 (trang 89 SGK Toán 2 tập 1)
Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi:
a) Mỗi bạn Nhím đi quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu đề-xi-mét?
b) Đường đi của bạn Nhím nào ngắn nhất? Đường đi của bạn Nhím nào dài nhất?
Phương pháp giải:
a) Tính độ dài đường đi của mỗi bạn Nhím theo quy tắc: Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc đó.
b) So sánh các số đo tìm được ở câu a, từ đó tìm được đường đi của bạn Nhím nào ngắn nhất, đường đi của bạn Nhím nào dài nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Đường đi của bạn Nhím Nâu dài là:
6 dm + 2 dm + 3 dm + 2 dm + 1 dm + 4 dm = 18 dm
Đường đi của bạn Nhím Xám dài là:
9 dm + 6 dm = 15 dm
Đường đi của bạn Nhím Đen dài 14 dm.
Vậy: Bạn Nhím Nâu đi quãng đường từ A đến B dài 18 dm.
Bạn Nhím Xám đi quãng đường từ A đến B dài 15 dm.
Bạn Nhím Đen đi quãng đường từ A đến B dài 14 dm.
b) Ta có: 14 dm < 15 dm < 18 dm.
Vậy: Đường đi của bạn Nhím Đen ngắn nhất, đường đi của bạn Nhím Nâu dài nhất.
Chủ đề: Đại dương mênh mông
Chủ đề. TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 2
Văn mẫu học kì 1
Unit 5: Free Time Activities
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2