1. Ôn tập các số đến 100
2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
3. Tia số. Số liền trước, số liền sau
4. Đề-xi-mét
5. Số hạng - Tổng
6. Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
7. Luyện tập chung
8. Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
9. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
10. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
11. Luyện tập
12. Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
13. Luyện tập
14. Luyện tập chung
15. Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
16. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
17. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
18. Luyện tập
19. Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
20. Luyện tập
21. Luyện tập chung
22. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
23. Luyện tập
24. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo)
25. Luyện tập
26. Luyện tập chung
27. Em ôn lại những gì đã học
1. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100
2. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
3. Luyện tập
4. Luyện tập (tiếp theo)
5. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
6. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
7. Luyện tập
8. Luyện tập (tiếp theo)
9. Luyện tập chung
10. Ki-lô-gam
11. Lít
12. Luyện tập chung
13. Hình tứ giác
14. Điểm, đoạn thẳng
15. Đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc
16. Độ dài đoạn thẳng. Độ dài đường gấp khúc
17. Đo độ dài đoạn thẳng, độ dài đường gấp khúc 1
18. Luyện tập chung
19. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
20. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
21. Ôn tập về hình học và đo lường
22. Ôn tập
Bài 1
Bài 1 (trang 82 SGK Toán 2 tập 1)
Trong các hình sau, hình nào là hình tứ giác?
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ các hình vẽ rồi tìm hình tứ giác trong các hình đã cho (hình tứ giác là hình có 4 cạnh).
Lời giải chi tiết:
Trong các hình đã cho, hình thứ hai là hình tứ giác.
Bài 2
Bài 2 (trang 82 SGK Toán 2 tập 1)
Chỉ ra những hình tứ giác em nhìn thấy trong mỗi hình sau:
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ các hình vẽ rồi tìm hình tứ giác trong các hình đã cho (hình tứ giác là hình có 4 cạnh).
Lời giải chi tiết:
Các hình tứ giác có trong mỗi hình được đánh dấu X như sau:
Bài 3
Bài 3 (trang 83 SGK Toán 2 tập 1)
Hình vuông sau được ghép từ các mảnh bìa nào?
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ hình vuông và các mảnh bìa được đánh số từ 1 đến 6, từ đó tìm được các mảnh bìa nào ghép được hình vuông đã cho.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình vuông và các mảnh bìa được đánh số từ 1 đến 6 ta thấy hình vuông đã cho được ghép từ các mảnh bìa 1, 3, 5, 6.
Bài 4
Bạn Voi muốn sơn màu xanh da trời vào các mảnh ghép hình tứ giác. Em hãy chỉ giúp bạn Voi những mảnh ghép hình tứ giác.
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ hình vẽ, tìm hình tứ giác trong hình đã cho (hình tứ giác là hình có 4 cạnh) rồi tô màu vào các hình tứ giác đó.
Lời giải chi tiết:
Bạn Voi sẽ tô màu xanh da trời vào các mảnh ghép hình tứ giác như sau:
Bài 5
Bài 5 (trang 83 SGK Toán 2 tập 1)
a) Người Mông thường sử dụng đá để làm tường rào xung quanh ngôi nhà của mình. Em có nhìn thấy hình ảnh của hình tứ giác trên bức tường đá trong bức tranh sau không?
b) Tìm một số đồ vật trong thực tế có dạng hình tứ giác.
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ hình vẽ, tìm hình tứ giác trong hình đã cho (hình tứ giác là hình có 4 cạnh) rồi tô màu vào các hình tứ giác đó.
Lời giải chi tiết:
a) Một số hình ảnh của hình tứ giác trên bức tường đá trong bức tranh được đánh dấu X như sau:
b) Một số đồ vật trong thực tế có dạng hình tứ giác là bức tranh, ô cửa sổ, …
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2