1. Ôn tập các số đến 100
2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
3. Tia số. Số liền trước, số liền sau
4. Đề-xi-mét
5. Số hạng - Tổng
6. Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
7. Luyện tập chung
8. Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
9. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
10. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
11. Luyện tập
12. Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
13. Luyện tập
14. Luyện tập chung
15. Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
16. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
17. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
18. Luyện tập
19. Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
20. Luyện tập
21. Luyện tập chung
22. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
23. Luyện tập
24. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo)
25. Luyện tập
26. Luyện tập chung
27. Em ôn lại những gì đã học
1. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100
2. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
3. Luyện tập
4. Luyện tập (tiếp theo)
5. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
6. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
7. Luyện tập
8. Luyện tập (tiếp theo)
9. Luyện tập chung
10. Ki-lô-gam
11. Lít
12. Luyện tập chung
13. Hình tứ giác
14. Điểm, đoạn thẳng
15. Đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc
16. Độ dài đoạn thẳng. Độ dài đường gấp khúc
17. Đo độ dài đoạn thẳng, độ dài đường gấp khúc 1
18. Luyện tập chung
19. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
20. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
21. Ôn tập về hình học và đo lường
22. Ôn tập
Bài 1
Nêu số bị trừ, số trừ, hiệu trong mỗi phép tính sau:
Phương pháp giải:
Quan sát vị trí các số trong phép tính, từ đó xác định được số bị trừ, số trừ, hiệu trong mỗi phép tính.
Chẳng hạn, trong phép tính 27 – 4 = 23:
• 27 là số bị trừ.
• 4 là số trừ
• 23 hoặc 27 – 4 gọi là hiệu.
Làm tương tự với câu còn lại.
Lời giải chi tiết:
*) Trong phép tính 27 – 4 = 23:
• 27 là số bị trừ.
• 4 là số trừ
• 23 hoặc 27 – 4 gọi là hiệu.
*) Trong phép tính 57 – 11 = 46:
• 57 là số bị trừ.
• 11 là số trừ
• 46 hoặc 57 – 11 gọi là hiệu.
Bài 2
Tìm hiệu biết:
a) Số bị trừ là 12, số trừ là 2.
b) Số bị trừ là 60, số trừ là 20.
Phương pháp giải:
- Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
- Ta có thể “đặt tính rồi tính” như sau:
+ Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
+ Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Bài 3
Trò chơi “Tìm bạn”.
Phương pháp giải:
Quan sát số trên bảng của mỗi bạn, nhẩm tính tổng của hai số hạng hoặc hiệu của hai số, từ đó tìm được “bạn”.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 30 + 40 = 70
70 – 30 = 40.
Vậy 3 bạn ở bên trái tạo thành 1 nhóm, 3 bạn ở bên phải tạo thành 1 nhóm.
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2