1. Ôn tập giữa học kì 1 - Tuần 10 - Tiết 1
2. Ôn tập giữa học kì 1 - Tuần 10 - Tiết 2
3. Ôn tập giữa học kì 1 - Tuần 10 - Tiết 3
4. Ôn tập giữa học kì 1 - Tuần 10 - Tiết 4
5. Ôn tập giữa học kì 1 - Tuần 10 - Tiết 5
6. Ôn tập giữa học kì 1 - Tuần 10 - Tiết 6
7. Ôn tập giữa học kì 1 - Tuần 10 - Tiết 7
8. Ôn tập giữa học kì 1 - Tuần 10 - Tiết 8
1. Ôn tập cuối học kì 1 - Tuần 18 - Tiết 1
2. Ôn tập cuối học kì 1 - Tuần 18 - Tiết 2
3. Ôn tập cuối học kì 1 - Tuần 18 - Tiết 3
4. Ôn tập cuối học kì 1 - Tuần 18 - Tiết 4
5. Ôn tập cuối học kì 1 - Tuần 18 - Tiết 5
6. Ôn tập cuối học kì 1 - Tuần 18 - Tiết 6
7. Ôn tập cuối học kì 1 - Tuần 18 - Tiết 7
8. Ôn tập cuối học kì 1 - Tuần 18 - Tiết 8
Câu 1
Tìm những từ:
Cùng nghĩa với trung thực: thật thà,....
Trái nghĩa với trung thực: gian dối,....
Phương pháp giải:
Em làm theo yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Cùng nghĩa với trung thực: thật thà, ngay thẳng, chân thật, thành thật, bộc trực, thẳng tính, thật tình,...
- Trái nghĩa với trung thực: gian dối, dối trá, bịp bợm, gian lận, gian manh, lừa đảo, lừa lọc, gian xảo,...
Câu 2
Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực :
Phương pháp giải:
Con lựa chọn những từ đã tìm được ở bài tập 1 để đặt câu.
Lời giải chi tiết:
- Từ cùng nghĩa :
Bạn Huy là người rất thẳng tính.
- Từ trái nghĩa :
Cha mẹ và thầy cô ở trường vẫn dạy em rằng : cần phải sống trung thực, không nên gian dối.
Câu 3
Đặt dấu X vào □ trước dòng nêu đúng nghĩa của từ tự trọng:
□ Tin vào bàn thân mình.
□ Quyết định lấy công việc của mình.
□ Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
□ Đánh già mình quá cao và coi thường người khác.
Phương pháp giải:
Con phân tích các đáp án rồi lựa chọn đáp án đúng nhất.
Tự: tự mình, chính mình.
Trọng: coi trọng, tôn trọng.
Lời giải chi tiết:
Đặt dấu X vào □ dưới dòng nêu đúng nghĩa của từ tự trọng :
X Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Câu 4
Thành ngữ, tục ngữ | Nói về tính trung thực | Nói về lòng tự trọng |
a) Thẳng như ruột ngựa. |
|
|
b) Giấy rách phải giữ lấy lề. |
|
|
c) Thuốc đắng dã tật. |
|
|
d) Cây ngay không sợ chết đứng. |
|
|
e) Đói cho sạch, rách cho thơm. |
|
|
Phương pháp giải:
Các câu tục ngữ trên được giải thích như sau:
- Thẳng như ruột ngựa: Tính tình thẳng thắn, không lươn lẹo.
- Giấy rách phải giữ lấy lề: Dù có nghèo khổ, khó khăn hay trong bất kì hoàn cảnh nào cũng phải giữ gìn phẩm chất, đạo đức, lòng tự trọng giống như giấy dù có rách thì cũng phải giữ được cái lề.
- Thuốc đắng dã tật: Thuốc có đắng mới có thể khỏi bệnh; Lời chân thật, thẳng thắn mới có thể giúp nhau tiến bộ.
- Cây ngay không sợ chết đứng: Những người ngay thẳng, không làm việc xấu thì không cần phải sợ bất cứ điều gì cả.
- Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù trong bất cứ hoàn cảnh đói khổ, vất vả cũng phải giữ gìn danh dự và phẩm giá của mình.
Lời giải chi tiết:
Thành ngữ, tục ngữ | Nói về tính trung thực | Nói về lòng tự trọng |
a) Thẳng như ruột ngựa. | X |
|
b) Giấy rách phải giữ lấy lề. |
| X |
c) Thuốc đắng dã tật. | X |
|
d) Cây ngay không sợ chết đứng. | X |
|
e) Đói cho sạch, rách cho thơm. |
| X |
Bài 8: Yêu lao động
Học kỳ 1 - SBT i-Learn Smart Start 4
KỂ CHUYỆN
Review 1 (Unit 1,2,3)
Unit 6: Funny monkeys!
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4