Đề bài
TRÍCH DẪN
- Khi trình bày một vấn đề, người viết có thể trích dẫn ý kiến của người khác để bình luận hoặc để tăng thêm sức thuyết phục cho lập luận của mình.
- Có hai cách trích dẫn thường dùng: trích dẫn trực tiếp và trích dẫn gián tiếp.
+ Trích dẫn trực tiếp là trích nguyên văn từ, câu hoặc đoạn của người khác. (từ, câu, đoạn được trích phải đặt trong dấu ngoặc kép)
+ Trích dẫn gián tiếp là chỉ trích ý, không trích nguyên văn ý kiến của người khác. (từ, câu, đoạn không được trích phải đặt trong dấu ngoặc kép)
Ví dụ: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
(Trích Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Lời giải chi tiết
Bài 4. Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông
Toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề 2: Phương pháp quy nạp toán học và nhị thức Newton
Chương 13. Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
Đề thi giữa kì 2
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10