1. Người đàn ông cô độc giữa rừng - Đoàn Giỏi
2. Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê
3. Dọc đường xứ Nghệ - Sơn Tùng
4. Ông đồ - Vũ Đình Liên
5. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
6. Bạch tuộc - Giuyn Véc-nơ
7. Chất làm gỉ - Rây Brét-bơ-ry
8. Nhật trình Sol 6 - En-đi Uya
9. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam - Bùi Hồng
10. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa - Đinh Trọng Lạc
11. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển - Lê Phương Liên
12. Ca Huế
13. Hội thi thổi cơm
14. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
1. Ếch ngồi đáy giếng
2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1),(2)
3. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
4. Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông
5. Mây và sóng - R.Ta-go
6. Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm
7. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
8. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
9. Tượng đài vĩ đại nhất
10. Cây tre Việt Nam
11. Người ngồi đợi trước hiên nhà
12. Trưa tha hương
13. Ghe xuồng Nam Bộ
14. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- R. Ta-go (1861-1941) tên đầy đủ là Ra-bin-đra-nát Ta-go (Ra-bin-đra-nát nghĩa là Thần Thái Dương, dịch tên ông sang Tiếng Việt là Tạ Cơ Thái Dương).
- Quê quán: sinh tại Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ, trong một gia đình quý tộc.
- Tuy tài năng nhưng số phận Ta-go gặp nhiều bất hạnh.
- Ta-go làm thơ từ hồi niên thiếu và cũng tham gia các hoạt động chính trị và xã hội.
- Năm 14 tuổi ông được đăng bài thơ “Tặng hội đền tín đồ Ấn Độ giáo”
2. Sự nghiệp
a. Tác phẩm chính
- Ta-go đã để lại cho nhân loại gia tài văn hóa đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, trên 1500 bức họa và nhiều bút kí, luận văn…
- Tập thơ Người làm vườn, tập Trăng non, tập Thơ dâng…
b. Phong cách nghệ thuật
- Đối với văn xuôi, Ta-go đề cập đến các vấn đề xã hội, chính trị, giáo dục.
- Về thơ ca, những tác phẩm của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng về thủ pháp trùng điệp.
c. Giải thưởng
Vào năm 1913, ông trở thành người Châu Á đầu tiên được trao Giải Nobel Văn học với tập “Thơ dâng”.
Sơ đồ tư duy tác giả R. Ta-go:
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- “Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915.
b. Bố cục: 2 phần
- Phần 1 (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ
- Phần 2 (Còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
- Thông qua cuộc trò chuyện của em bé với mẹ, bài thơ Mây và sóng của Ta-go ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc.
- Bài thơ chứa đựng những triết lí giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc trong cuộc đời.
b. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng hình ảnh giàu chất trữ tình mang ý nghĩa biểu tượng.
- Kết cấu bài thơ như một câu chuyện kể tạo ấn tượng thú vị với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé.
- Nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, nhân hóa….
Sơ đồ tư duy bài thơ Mây và sóng:
Chủ đề 1. Trồng trọt và lâm nghiệp
CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Chủ đề 2. Em yêu làn điệu dân ca
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - chi tiết
Bài 6: Bài học cuộc sống
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7