1. Người đàn ông cô độc giữa rừng - Đoàn Giỏi
2. Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê
3. Dọc đường xứ Nghệ - Sơn Tùng
4. Ông đồ - Vũ Đình Liên
5. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
6. Bạch tuộc - Giuyn Véc-nơ
7. Chất làm gỉ - Rây Brét-bơ-ry
8. Nhật trình Sol 6 - En-đi Uya
9. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam - Bùi Hồng
10. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa - Đinh Trọng Lạc
11. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển - Lê Phương Liên
12. Ca Huế
13. Hội thi thổi cơm
14. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
1. Ếch ngồi đáy giếng
2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1),(2)
3. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
4. Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông
5. Mây và sóng - R.Ta-go
6. Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm
7. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
8. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
9. Tượng đài vĩ đại nhất
10. Cây tre Việt Nam
11. Người ngồi đợi trước hiên nhà
12. Trưa tha hương
13. Ghe xuồng Nam Bộ
14. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Vũ Đình Liên (1913 - 1996).
- Quê quán: Quê gốc là ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội.
- Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
2. Sự nghiệp
- Ngoài sáng tác thơ, ông còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học.
- Tác phẩm tiêu biểu: Lũy tre xanh, Mùa xuân cộng sản, Hạnh phúc…
- Phong cách sáng tác: Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng
Sơ đồ tư duy về tác giả Vũ Đình Liên:
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi trong đời sống văn hóa Việt Nam, khi mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ vì đó mà hình ảnh những ông đồ đã bị xã hội bỏ quên và dần vắng bóng. Vũ Đình Liên đã viết bài thơ Ông đồ thể hiện niềm ngậm ngùi, day dứt về cảnh cũ, người xưa.
b. Bố cục
- Phần 1 (hai khổ thơ đầu): Hình ảnh ông đồ thời Nho học còn thịnh hành, thịnh thế.
- Phần 2 (hai khổ tiếp theo): Hình ảnh ông đồ khi Nho học suy vi (lụi tàn).
- Phần 3: Tâm tư thầm kín, niềm tiếc thương tác giả gửi gắm
c. Thể loại: thơ năm chữ
d. Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Tác phẩm khắc họa thành công hình cảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước một lớp người dần đi vào quá khứ, khơi gợi được niềm xúc động tự vấn của nhiều độc giả.
b. Giá trị nghệ thuật
- Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ.
- Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ.
- Ngôn từ trong sáng bình dị, truyền cảm
Sơ đồ tư duy về bài thơ Ông đồ:
Bài 9. Tùy bút và tản văn
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh - Global Success
Chương III. Tốc độ
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Unit 1: My world
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7