1. Người đàn ông cô độc giữa rừng - Đoàn Giỏi
2. Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê
3. Dọc đường xứ Nghệ - Sơn Tùng
4. Ông đồ - Vũ Đình Liên
5. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
6. Bạch tuộc - Giuyn Véc-nơ
7. Chất làm gỉ - Rây Brét-bơ-ry
8. Nhật trình Sol 6 - En-đi Uya
9. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam - Bùi Hồng
10. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa - Đinh Trọng Lạc
11. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển - Lê Phương Liên
12. Ca Huế
13. Hội thi thổi cơm
14. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
1. Ếch ngồi đáy giếng
2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1),(2)
3. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
4. Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông
5. Mây và sóng - R.Ta-go
6. Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm
7. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
8. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
9. Tượng đài vĩ đại nhất
10. Cây tre Việt Nam
11. Người ngồi đợi trước hiên nhà
12. Trưa tha hương
13. Ghe xuồng Nam Bộ
14. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Nhà thơ Hoàng Trung Thông sinh ngày 05.05.1925, mất năm 1993 tại Hà Nội.
- Quê gốc: xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Trong kháng chiến chống Pháp, lúc đầu ông hoạt động văn nghệ ở Liên khu IV, sau ra công tác ở Hội văn nghệ Trung ương.
- Ông từng là Vụ trưởng Vụ Văn nghệ, Ban Tuyên huấn Trung ương, Thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ, Tổng biên tập tuần báo Văn nghệ, Viện trưởng Viện Văn học thuộc Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Văn học, Ủy viên BCH Hội nhà văn Việt Nam các khóa I, và II.
- Hoàng Trung Thông thuộc lớp các nhà thơ xuất hiện và trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954). Ông tiếp tục làm thơ và xuất bản thơ trong và sau những năm chống Mỹ cứu nước
2. Sự nghiệp
a. Tác phẩm:
- Quê hương chiến đấu (thơ – 1955),
- Đường chúng ta đi (thơ – 1960),
- Những cánh buồm (thơ – 1964),
- Đầu sóng (thơ – 1968),
- Trong gió lửa (thơ – 1971),
- Như đi trong mơ (thơ – 1977),
- Chiến công tuốt thơ (thơ – 1983),
- Những ngày thu ở Liên Xô (bút ký – 1983),
- đường mới của văn học chúng ta (phê bình tiểu luận – 1961),
- Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (phê bình tiểu luận – 1979).
b. Phong cách
- Thơ ca của ông giúp con người sống tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, đánh thức tình yêu với con người, nỗ lực đấu tranh vì những lý tưởng nhân đạo và sự tiến bộ của con người.
- Thơ Hoàng Trung Thông ảnh hưởng mạnh mẽ và tác động tới đời sống nhiều thế hệ.
Sơ đồ tư duy tác giả Hoàng Trung Thông:
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
In trong tập Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964.
b. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1 (Từ đầu … đến "vui phơi phới"): Hình ảnh cha và con.
- Đoạn 2 (Tiếp theo … đến "để con đi"): Cuộc trò chuyện giữa cha và con.
- Đoạn 3 (Còn lại): Suy ngẫm của cha về ước mơ con.
c. Thể loại: thơ tự do.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Bài thơ nêu lên cảm xúc, ước mơ của hai cha con muốn đi khám phá những vùng đất xa xôi được thể hiện qua cuộc nói chuyện khi cùng nhau đi dạo trên bờ biển.
b. Giá trị nghệ thuật
Thể thơ tự do kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn.
Sơ đồ tư duy bài thơ "Những cánh buồm":
Unit 11: Travelling in the future
Bài 6
Chủ đề 3. Phân tử
Chủ đề 2: Em đang trưởng thành
Unit 2: Communication
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7