1. Đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân, ta như được nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính. Em hình dung câu chuyện đó như thế nào?
2. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của đồng đội dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
3. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của nhân dân dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
4. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
5. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm.
6. Có ý kiến cho rằng: “Đồng dao mùa xuân – một bài thơ xúc động về người lính”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình.
1. Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp?
2. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo.
3. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nỗi nhớ thương mẹ của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.
4. Em hãy giới thiệu bài thơ Gặp lá cơm nếp của tác giả Thanh Thảo
5. Phân tích hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con qua bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
6. Phân tích tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương trong bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
Nhà thơ Xuân Quỳnh đã từng viết: Dẫu là nguyên thủ quốc gai hay là những anh hùng, bác học… hay là ai đi nữa, vẫn là con của một người phụ nữ, một người đàn bà bình thường không biết tuổi tên. Ngay từ những câu thơ đầu tiên ta thấy tác giả giới thiệu thật giản dị, gần gũi như một lời tâm tình. Đứa con xa quê, bỗng cảm thấy nhớ một bát cơm mùa gặp, nỗi nhớ mẹ cồn cào, mà “lạ lùng”:
Xa nhà đã mấy năm
Thèm bát xôi mùa gặt
Khói bay ngang tầm mắt
Mùa xôi sao lạ lùng
Số tiếng trong mỗi dòng thơ là 5 tiếng, gieo vần liền cùng nhịp thơ 2/3, 1/4, 3/2 tùy theo từng câu:
Mẹ ở đâu chiều nay
Nhặt lá về đun bếp
Phải mẹ thổi cơm nếp
Mà thơm suốt đường con
Trong kí ức của người con, người mẹ hiện lên với hình ảnh hiền từ, đảm đang, thương con với hành động nhặt lá về đun bếp để thổi nồi xôi thơm lừng cho con ăn. Mỗi con người đều sinh ra từ một người mẹ. Tiếng Mẹ vang lên bằng mọi thứ ngôn ngữ trên trái đất và nguồn suối vô tận nuôi dưỡng tình yêu. Không gì có thể so sánh được với tình yêu thương của Mẹ. Có thể nói người mẹ trong bài mang những phẩm chất tuyệt vời của người phụ nữ Việt nói chung và người mẹ nói riêng: đảm đang, tần tảo, giàu đức hi sinh… Mẹ chỉ thổi cơm nếp cho con ăn: “Mà thơm suốt đường con”. Ấp ủ ta trong bào thai chín tháng mười ngày, mà còn là người nuôi dưỡng chở che ta trong suốt hành trình dài của cuộc đời, nhà thơ Chế Lan Viên từng viết:
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
(Con cò)
Chương X: Sinh sản ở sinh vật
Review 3
Chủ đề 6. Từ
Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
Chương V. Ánh sáng
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7