Thần Trụ Trời (Thần thoại Việt Nam)
Prô-mê-tê và loài người (Thần thoại Hy Lạp)
Đọc kết nối chủ điểm: Đi san mặt đất (Truyện của người Lô Lô)
Thực hành tiếng Việt trang 19
Đọc mở rộng theo thể loại: Cuộc tu bổ lại các giống vật (Thần thoại Việt Nam)
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
Ôn tập trang 34
Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Ê-đê)
Gặp Ka-ríp và Xi-la (Sử thi Hy lạp)
Đọc kết nối chủ điểm: Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
Thực hành tiếng Việt trang 50
Đọc mở rộng theo thể loại: Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời (Sử thi Ê-đê)
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Ôn tập trang 62
Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
Văn bản 2, 3 - Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật
Đọc kết nối chủ điểm: Lí ngựa ô ở hai vùng đất
Thực hành tiếng Việt trang 90
Đọc mở rộng theo thể loại: Chợ Nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây
Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ
Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
Ôn tập trang 107
Thị Mầu lên chùa (chèo cổ)
Huyện Trìa xử án (tuồng đồ)
Đọc kết nối chủ điểm: Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
Thực hành tiếng Việt trang 127
Đọc mở rộng theo thể loại: Xã trưởng – Mẹ Đốp (chèo cổ)
Đọc mở rộng theo thể loại: Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến (tuồng đồ)
Viết một bản nội quy hoặc hướng dẫn ở nơi công cộng
Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau
Ôn tập trang 148
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Xã trưởng- Mẹ đốp
Nội dung chính
Vở chèo làm nổi bật mối quan hệ giữa xã trưởng và mẹ Đốp.
Câu 1
Liệt kê theo bảng sau những từ ngữ, hình ảnh trong lời thoại của hai nhân vật khi họ nói về công việc thường ngày của mình và của người còn lại:
Hình ảnh (trang 132, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Từ bảng trên, hãy nêu nhận xét về thái độ, quan điểm của hai nhân vật.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Chú ý lời thoại của hai nhân vật Xã trưởng và mẹ Đốp khi nói về công việc của nhau.
Lời giải chi tiết:
| Nói về xã trưởng | Nói về mẹ Đốp và chồng |
Xã trưởng | - Tại dân vi tổng lí Quốc pháp hữu công cầu Ơn dân xã thuận bầu Tôi đứng đầu hàng xã | - Đi rao mõ. - Làm cái thứ mõ thì bằng với sắc cái gì ? |
Mẹ Đốp | - Các cụ chửa được ngồi. - Thầy sai con đi rao mõ. | - Mộc đạc vang lừng Kim thanh dóng dả. - Bất phận danh nhi tài túc Vô chế lệnh nhi dân tòng. - Muôn việc sửa sang quyền cắt đặt Một mình một chiếu thảnh thơi ngồi. - Mõ tôi cả tiếng lại dài hơi Một xã cử bầu chẳng phải chơi Mộc đạc vang lừng hòa cả xã. |
Nhận xét:
* Nói về xã trưởng:
- Xã trưởng: tự mãn khi mình được chọn làm lí trưởng, cho mình đứng trên tất cả mọi người.
- Mẹ Đốp: đả kích, chọc tức xã trưởng.
* Nói về mẹ Đốp và chồng:
- Xã trưởng: tỏ thái độ khinh bỉ, coi thường những người có địa vị thấp kém hơn mình.
- Mẹ Đốp: trân trọng công việc mình đang làm vì mẹ Đốp cũng được dân bầu.
Câu 2
Yếu tố hài hước được tạo nên từ những thủ pháp nào? Thử hình dung khi diễn viên chèo nhập vai mẹ Đốp, họ sẽ sử dụng cử chỉ, hành động như thế nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Yếu tố hài hước được tạo nên từ những thủ pháp như:
+ Từ đồng âm ''bằng'': “Bố cháu trẩy tỉnh lĩnh băng rồi ạ/ Làm cái thứ mõ thì bằng với sắc cái gì”.
+ Từ ngữ giản dị, đậm chất miền quê: đốp chát, bố cháu, chửa, Đốp với chát cái gì.
- Khi diễn viên chèo nhập vai mẹ Đốp, họ sẽ sử dụng những cử chỉ, hành động nhanh nhẹn, hoạt bát, giọng điều vang to.
Câu 3
Mẹ Đốp thuộc kiểu nhân vật nào trong các kiểu nhân vật chính yếu của chèo cổ? Theo bạn, sự xuất hiện của mẹ Đốp nói riêng và kiểu nhân vật này nói chung trong kịch bản chèo có tác dụng như thế nào đối với việc chuyển tải tư tưởng, triết lí dân gian?
Phương pháp giải:
Chú ý nhân vật mẹ Đốp.
Lời giải chi tiết:
- Mẹ Đốp thuộc kiểu hề (nhân vật hài hước, gây cười).
- Theo em, sự xuất hiện của nhân vật mẹ Đốp nói riêng và kiểu nhân vật này nói chung trong kịch bản chèo vừa giúp cho vở chèo thêm phần hấp dẫn bởi được pha trộn vào đó những tình huống vui nhộn, tạo tiếng cười. Từ những tiếng cười trào phúng ấy, các tư tưởng, triết lí dân gian được gửi gắm và truyền tải.
Bài tập sáng tạo
Vẽ một bức tranh hoặc dựng một hoạt cảnh lấy cảm hứng từ vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Phương pháp giải:
Tùy khả năng sáng tạo của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ:
Prô - mê - tê và loài người
Bài 11. Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
Bài 8. Một số nội dung Điều lệnh Quản lí bộ đội và Điều lệnh Công an nhân dân
Đề thi giữa kì 1
Chủ đề 2: Khám phá và phát triển bản thân
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10