Thần Trụ Trời (Thần thoại Việt Nam)
Prô-mê-tê và loài người (Thần thoại Hy Lạp)
Đọc kết nối chủ điểm: Đi san mặt đất (Truyện của người Lô Lô)
Thực hành tiếng Việt trang 19
Đọc mở rộng theo thể loại: Cuộc tu bổ lại các giống vật (Thần thoại Việt Nam)
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
Ôn tập trang 34
Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Ê-đê)
Gặp Ka-ríp và Xi-la (Sử thi Hy lạp)
Đọc kết nối chủ điểm: Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
Thực hành tiếng Việt trang 50
Đọc mở rộng theo thể loại: Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời (Sử thi Ê-đê)
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Ôn tập trang 62
Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
Văn bản 2, 3 - Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật
Đọc kết nối chủ điểm: Lí ngựa ô ở hai vùng đất
Thực hành tiếng Việt trang 90
Đọc mở rộng theo thể loại: Chợ Nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây
Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ
Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
Ôn tập trang 107
Thị Mầu lên chùa (chèo cổ)
Huyện Trìa xử án (tuồng đồ)
Đọc kết nối chủ điểm: Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
Thực hành tiếng Việt trang 127
Đọc mở rộng theo thể loại: Xã trưởng – Mẹ Đốp (chèo cổ)
Đọc mở rộng theo thể loại: Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến (tuồng đồ)
Viết một bản nội quy hoặc hướng dẫn ở nơi công cộng
Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau
Ôn tập trang 148
Câu 1
Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các trường hợp sau:
a. Thời cơ đã chín mùi nhưng họ lại không biết nắm bắt.
b. Nó không giấu giếm với ba mẹ chuyện gì.
c. Ngày mai, lớp em sẽ đi thăm quan động Hương Tích.
d. Những bài hát bất tử ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.
đ. Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu vì bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu rất hay.
e. Tôi xin phiền Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ lí thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.
- Áp dụng lí thuyết làm bài tập.
Lời giải chi tiết:
a.
Lỗi sai: lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
Sửa lỗi: Thời cơ đã chín muồi nhưng họ lại không biết nắm bắt.
b.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp (từ “giấu giếm” không kết hợp với từ “với”).
Sửa lỗi: Nó không giấu giếm ba mẹ chuyện gì.
c.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
Sửa lỗi: Ngày mai, lớp em sẽ đi tham quan động Hương Tích.
d.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa (Từ “bất tử” chỉ dành cho con người, không dùng cho các loại hình nghệ thuật).
Sửa lỗi: Những bài hát bất hủ ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.
đ.
Lỗi sai: Lỗi lặp từ.
Sửa lỗi: Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu bởi nó rất hay.
e.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu văn bản. (Trong văn bản hành chính, không nên dùng từ “phiền”).
Sửa lỗi: Tôi hi vọng Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.
Câu 2
Lựa chọn từ ngữ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
Hình ảnh (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Phương pháp giải:
- Đặt những từ ngữ ở cột A vào từng văn cảnh cụ thể để dễ dàng phân biệt.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Đặt câu với các từ sau để thấy rõ sự khác biệt về ý nghĩa của chúng.
a. Làm bộ, làm dáng, làm cao.
b. Nhẹ nhàng, nhè nhẹ, nhẹ nhóm.
c. Nho nhỏ, nhỏ nhoi, nhỏ nhen, nhỏ nhặt.
Phương pháp giải:
- Đặt từng từ vào văn cảnh cụ thể để đặt câu.
- Cầm tìm hiểu rõ nghĩa từng từ để đặt câu chính xác nhất.
Lời giải chi tiết:
a.
- Làm bộ: sự giả vờ.
Đặt câu: Anh ấy thích cô nhưng vì ngại không dám thổ lộ nên làm bộ như không có tình cảm vậy.
- Làm dáng: làm đẹp.
Đặt câu: Bạn A lớp tôi làm dáng ghê lắm.
- Làm cao: sự kiêu ngạo, chảnh.
Đặt câu: Thích vậy mà còn làm cao.
b.
- Nhẹ nhàng: có tính chất nhẹ, không gây cảm giác nặng nề hoặc chỉ đức tính con người.
Đặt câu: Đây quả thật là công việc nhẹ nhàng!
- Nhè nhẹ: hơi nhẹ.
Đặt câu: Gió thổi nhè nhẹ qua từng kẽ lá.
- Nhẹ nhõm: cảm giác thanh thản, khoan khoái, không bị vướng bận hay nặng nề bởi thứ gì.
Đặt câu: Làm xong bài tập về nhà khiến mình thở phào nhẹ nhõm.
c.
- Nho nhỏ: hơi nhỏ.
Đặt câu: Những bông hoa nho nhỏ đang tỏa ngát hương.
- Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, mỏng manh.
Đặt câu: Mình còn chút vốn liếng nhỏ nhoi, bạn cầm lấy để làm việc cần thiết nhé!
- Nhỏ nhen: hẹp hòi, hay chú ý đến những việc nhỏ nhặt.
Đặt câu: Sau câu chuyện tối qua mới thấy lòng dạ anh ấy thật nhỏ nhen.
- Nhỏ nhặt: những điều không đáng kể.
Đặt câu: Tuy chỉ có chút phần quà nhỏ nhặt nhưng ở đó chất chứa tình thương của tất cả mọi người
Từ đọc đến viết
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện niềm giao cảm với thiên nhiên và con người, trong đó có sử dụng các từ ngữ gợi cảm xúc.
Phương pháp giải:
- Hiểu được thế nào là từ ngữ gợi cảm xúc.
- Viết đoạn văn theo đúng chủ đề.
Lời giải chi tiết:
Thiên nhiên chính là những sự vật có sẵn ở tự nhiên bao quanh con người mà chúng ta nhìn thấy hằng ngày: nước, đất, không khí, cây cối,.. Con người chúng ta sinh sống và tồn tại trong thiên nhiên, thiên nhiên cũng giao hòa cùng con người. Đó là một mối quan hệ gắn bó khắng khít, chặt chẽ, tương hỗ cho nhau. Thiên nhiên mang lại sự sống cho con người, là nơi con người sinh sống, phát triển; là một nguồn tư liệu bất tận trong các sáng tác thơ văn. Con người biết yêu thiên nhiên, quan tâm, chăm sóc, bảo tồn cũng sẽ góp phần tạo nên một hệ sinh thái xanh – sạch – đẹp. Một không gian thiên nhiên thoáng đãng, tươi xanh sẽ giúp con người khỏe mạnh, tươi trẻ và thoải mái. Chính vì vậy, khi thiên nhiên bị hủy hoại cũng chính là lúc cuộc sống con người bị đe dọa, ảnh hưởng nặng nề. Điển hình như việc biến đổi khí hậu hay thiên tai, lũ lụt hằng năm. Hãy cùng chung tay giữ vững mối quan hệ đó để tất cả đều được phát triển trong những đều kiện tốt nhất.
- Các từ ngữ gợi cảm xúc: yêu, thoải mái, tươi trẻ..
Chủ đề 1. Mô tả chuyển động
Chủ đề 7. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10
Review 2
Soạn Văn 10 Cánh Diều tập 1 - chi tiết
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10