6. Em làm được những gì trang 18
19. Bảng thống kê số liệu
15. Hình vuông
16. Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
17. Chu vi hình chữ nhật
1. Chục nghìn
3. So sánh các số có bốn chữ số
8. Gam
9 Mi-li-lít
18. Chu vi hình vuông
11. Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
13. Góc vuông, góc không vuông
14. Hình chữ nhật
5. Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
7. Tháng, năm
20. Các khả năng xảy ra của một sự kiện
21. Em làm được những gì trang 47
12. Em làm được những gì trang 32
2. Các số có bốn chữ số
4. Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
10. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
3. So sánh các số có năm chữ số
9. Em làm được những gì trang 68
12. Diện tích hình chữ nhật
13. Diện tích hình vuông
2. Các số có năm chữ số
4. Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
11. Xăng-ti-mét vuông
5. Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
14. Tiền Việt Nam
1. Trăm nghìn
10. Diện tích của một hình
6. Em làm được những gì trang 62
7. Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
8. Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
Bài 1
Câu nào đúng, câu nào sai?
Phương pháp giải:
Dựa vào cách viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục và đơn vị, em quan sát tranh rồi xác định các câu đúng, câu sai.
Lời giải chi tiết:
a) 2 133 = 2 000 + 100 + 30 + 3. Vậy câu a đúng.
b) 5 960 = 5 000 + 900 + 60. Vậy câu b đúng.
c) 7 407 = 7 000 + 400 + 7. Vậy câu c sai.
d) 9 090 = 9 000 + 90. Vậy câu d đúng.
Bài 2
Chọn ý trả lời đúng.
Phương pháp giải:
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Lời giải chi tiết:
Bài 3
Đặt tính rồi tính.
Phương pháp giải:
- Đặt tính: Viết phép cộng hàng dọc sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính: Cộng, trừ các số lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Bài 4
Thay dấu .?. bằng dấu phép tính thích hợp (+., – , x, :)
Phương pháp giải:
- Biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
- Em tính nhẩm kết quả các phép tính rồi viết dấu thích hợp cho mỗi phép tính.
Lời giải chi tiết:
Bài 5
Trong một đợt dịch bệnh, Nhà nước đã cung cấp lương thực cho các gia đình khó khăn ở một khu vực. Lần thứ nhất cung cấp 2 350 kg gạo, lần thứ hai ít hơn lần thứ nhất 450 kg gạo. Hỏi cả hai lần khu vực đó đã được cung cấp bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Phương pháp giải:
Bước 1: Số gạo lần thứ hai được cung cấp = Số gạo lần đầu được cung cấp - 450 kg
Bước 2: Số kg gạo cả hai lần được cung cấp = Số gạo lần đầu được cung cấp + Số gạo lần thứ hai được cung cấp
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Bài giải
Lần thứ hai khu vực đó được cung cấp số kg gạo là:
2 350 – 450 = 1 900 (kg gạo)
Cả hai lần khu vực đó được cung cấp số kg gạo là:
2 350 + 1 900 = 4 250 (kg gạo)
Đáp số: 4 250 kg gạo.
Bài 6
Số?
Tuyến đường sắt Bắc – Nam (Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh) đi qua nhiều tỉnh và thành phố, trong đó có thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An).
Phương pháp giải:
Muốn tìm chiều dài quãng đường Vinh – Thành phố Hồ Chí Minh ta lấy chiều dài quãng đường Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh trừ đi chiều dài quãng đường Hà Nội – Vinh.
Lời giải chi tiết:
Chiều dài đoạn đường Vinh – Thành phố Hồ Chí Minh là 1 726 – 319 = 1 407 (km)
Review 4
Bài tập cuối tuần 33
VBT TIẾNG VIỆT 3 TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Học kì 2
Unit 1: This is my mother.
Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 3
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 3
Cùng em học Toán Lớp 3
SGK Toán - Cánh diều Lớp 3
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 3
VBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 3