7. Luyện tập trang 20
10. Làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm
3. Làm quen với chữ số La Mã
15. Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
9. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
2. Các số trong phạm vi 10 000 (tiếp theo)
12. Luyện tập chung trang 34
14. Thực hành xem đồng hồ
16. Tháng - năm trang 46
11. Làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn
1. Các số trong phạm vi 10 000
6. So sánh các số trong phạm vi 100 000
18. Em vui học toán trang 49
4. Các số trong phạm vi 100 000
13. Khối hộp chữ nhật, khối lập phương
17. Em ôn lại những gì đã học trang 47
8. Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
5. Các số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
4. Tiền Việt Nam
1. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000
2. Phép cộng trong phạm vi 100 000
7. Luyện tập trang 63
3. Phép trừ trong phạm vi 100 000
8. Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000
5. Nhân với số có một chữ số (không nhớ)
6. Nhân với số có một chữ số (có nhớ)
9. Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
10. Luyện tập trang 69
19. Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông
13. Luyện tập chung trang 75
23. Khả năng xảy ra của một sự kiện
16. Luyện tập chung trang 81
18. Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông
21. Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê
28. Luyện tập chung
15. Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tiếp theo)
17. Diện tích một hình
26. Ôn tập về hình học và đo lường
12. Luyện tập trang 73
14. Tìm thành phần chưa biết của phép tính
20. Luyện tập chung
25. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
24. Em ôn lại những gì đã học trang 100
11. Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
22. Bảng số liệu thống kê
27. Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
Lý thuyết
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - SGK Cánh diều
Bài 1
Quan sát các hình sau và nêu tên điểm ở giữa hai điểm khác:
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm điểm ở giữa hai điểm khác.
Lời giải chi tiết:
I là điểm ở giữa hai điểm G và H.
O là điểm ở giữa hai điểm C và D.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Bài 2
Nêu tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có trong hình dưới đây:
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ rồi chỉ ra trung điểm của mỗi đoạn thẳng.
Lời giải chi tiết:
Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PQ (vì O là điểm ở giữa hai điểm P và Q; PO = OQ)
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng DB (vì M là điểm ở giữa hai điểm D và B; MD = MB)
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AC (vì M nằm giữa hai điểm A và C; MA = MC)
Bài 3
Quan sát tia số, chọn câu đúng.
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200.
b) Trung điểm của đoạn thẳng BC ứng với số 4 700.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500.
Phương pháp giải:
- Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 100 đơn vị.
- Quan sát tia số để xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Ta có tia số sau:
Quan sát tia số ta thấy trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200.
Vậy câu a đúng.
Bài 4
a) Quan sát các hình sau và chỉ ra những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng:
b) Đố em: Có một đoạn dây thép thẳng, làm thế nào để tìm được trung điểm của đoạn dây théo đó?
Phương pháp giải:
- Quan sát hình ảnh và chỉ ra trung điểm của đoạn thẳng.
Lời giải chi tiết:
a) Những hình ảnh liên qua đến trung điểm của đoạn thẳng:
b) Em gập đôi đoạn dây thép sao cho 2 đầu đoạn dây trùng với nhau. Điểm gập của dây thép chính là trung điểm của đoạn dây thép đó.
Chủ đề 13: Xem đồng hồ, tháng - năm, tiền việt nam
Unit 20. At the zoo
Unit 3: Let's find Mom!
Unit 13. My house
Stop and Check 2A & 2B
Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 3
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 3
Cùng em học Toán Lớp 3
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 3
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 3
VBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 3