1. Đọc hiểu văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh)
2. Đọc hiểu văn bản: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
3. Thực hành tiếng Việt: Trợ từ và thán từ
4. Thực hành đọc hiểu: Người mẹ vườn cau (Nguyễn Ngọc Tư)
5. Viết: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
7. Tự đánh giá: Chuỗi hạt cườm màu xám (Đỗ Bích Thúy)
8. Hướng dẫn tự học trang 39
1. Đọc hiểu văn bản: Nắng mới (Lưu Trọng Lư)
2. Đọc hiểu văn bản: Nếu mai em về Chiêm Hóa (Mai Liễu)
3. Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ
4. Thực hành đọc hiểu: Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ)
5. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
6. Viết: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
8. Tự đánh giá: Quê người (Vũ Quần Phương)
9. Hướng dẫn tự học trang 57
1. Đọc hiểu băn bản: Sao băng (Theo Hồng Nhung)
2. Đọc hiểu văn bản: Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (Theo Lưu Quang Hưng)
3. Thực hành tiếng Việt: Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
4. Thực hành đọc hiểu: Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại (Theo Mơ Kiều)
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
6. Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
7. Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
8. Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? (Theo Hoàng Tần, Trần Thủy Hoa)
9. Hướng dẫn tự học trang 82
1. Đọc hiểu văn bản: Đổi tên cho xã (Trích Bệnh sĩ - Lưu Quang Vũ)
2. Đọc hiểu văn bản: Cái kính (A-dít Nê-xin)
3. Thực hành tiếng Việt: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
4. Thực hành đọc hiểu: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
5. Thực hành đọc hiểu: Thi nói khoác
6. Viết: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
8. Tự đánh giá: Treo biển (Theo Trương Chính)
9. Hướng dẫn tự học trang 107
1. Đọc hiểu văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
2. Đọc hiểu văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi)
3. Thực hành tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
4. Thực hành đọc hiểu: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)
5. Thực hành đọc hiểu: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? - Dương Trung Quốc
6. Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
8. Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan)
9. Hướng dẫn tự học trang 131
Nội dung câu hỏi:
Trình bày suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống.
Phương pháp giải:
- Xác định vấn đề nghị luận: Cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn.
- Phân tích để đưa ra các luận điểm về cách ứng xử.
Lời giải chi tiết:
1. Mở đầu:
- Nêu lên vấn đề, suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống.
2. Triển khai:
a) Giải thích:
- Ứng xử chính là cách mà con người nói chuyện, bày tỏ thái độ của mình trong một tình huống giao tiếp.
- Người biết ứng xử tốt sẽ khiến tất cả mọi người đều hài lòng, vui vẻ.
- Những người thiếu may mắn thường bị khiếm khuyết một phần nào đó trên cơ thể hoặc có số phận bất hạnh.
b) Ủng hộ cách ứng xử đúng với những số phận thiếu may mắn:
- Cách ứng xử đúng với những người đó:
+ Trong những tình huống bình thường: Coi họ là những người bình thường, khỏe mạnh lành lặn để giao tiếp. Không thể hiện thái độ khinh ghét, coi thường.
+ Trong những trường hợp đặc biệt: Nhường chỗ cho người tàn tật trên xe bus, giúp đỡ cụ già ăn xin qua đường, ủng hộ em bé bán kẹo một gói kẹo,... => Có thể giúp đỡ họ tùy theo sức của mình.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện mình là người văn minh, lịch sự, người có tấm lòng yêu thương, nhân hậu.
+ Giúp cho những người có hoàn cảnh kém may mắn bớt tự ti về bản thân.
=> Những hành động lịch sự, đúng mực của chúng ta sẽ thể hiện sự tôn trọng của mình với mọi người. Khi ta đối xử tôn trọng, chân thành với người khác, ta cũng nhận lại được sự yêu quý, tôn trọng của người khác dành cho mình.
c) Phản đối cách ứng xử sai lệch với những số phận thiếu may mắn:
- Cách ứng xử không đúng:
+ Thái độ khinh khỉnh, coi thường người khác.
+ Lên tiếng chê bai, chế giễu.
+ Đánh đập, đe dọa.
=> Đây là những hành động sai trái, gây tổn thương người khác.
- Những hành động không đúng này vẫn xảy ra hằng ngày:
+ Một số bạn trẻ buông lời chế giễu người ăn xin hay các bạn khuyết tật khác.
+ Những đối tượng chăn dắt người già neo đơn, trẻ em để họ đi ăn xin rồi mang tiền về -> Lợi dụng lòng tốt của mọi người, bóc lột sức lao động của người không có năng lực phản kháng -> Hành động sai trái, vi phạm pháp luật, cực kì đáng lên án.
- Cần phải biết phản đối, lên án những hành động không đúng vì một thế giới công bằng, văn minh, lịch sự.
3. Kết thúc:
- Khẳng định lại vấn đề, ý kiến mà em đã trình bày.
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 10
Chủ đề 7. Truyền thông phòng tránh thiên tai
Bài 6. Xác định mục tiêu cá nhân
Chủ đề 2. Trái đất đẹp tươi
Unit 3: Teenagers
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8