1. Đọc hiểu văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh)
2. Đọc hiểu văn bản: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
3. Thực hành tiếng Việt: Trợ từ và thán từ
4. Thực hành đọc hiểu: Người mẹ vườn cau (Nguyễn Ngọc Tư)
5. Viết: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
7. Tự đánh giá: Chuỗi hạt cườm màu xám (Đỗ Bích Thúy)
8. Hướng dẫn tự học trang 39
1. Đọc hiểu văn bản: Nắng mới (Lưu Trọng Lư)
2. Đọc hiểu văn bản: Nếu mai em về Chiêm Hóa (Mai Liễu)
3. Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ
4. Thực hành đọc hiểu: Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ)
5. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
6. Viết: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
8. Tự đánh giá: Quê người (Vũ Quần Phương)
9. Hướng dẫn tự học trang 57
1. Đọc hiểu băn bản: Sao băng (Theo Hồng Nhung)
2. Đọc hiểu văn bản: Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (Theo Lưu Quang Hưng)
3. Thực hành tiếng Việt: Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
4. Thực hành đọc hiểu: Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại (Theo Mơ Kiều)
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
6. Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
7. Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
8. Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? (Theo Hoàng Tần, Trần Thủy Hoa)
9. Hướng dẫn tự học trang 82
1. Đọc hiểu văn bản: Đổi tên cho xã (Trích Bệnh sĩ - Lưu Quang Vũ)
2. Đọc hiểu văn bản: Cái kính (A-dít Nê-xin)
3. Thực hành tiếng Việt: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
4. Thực hành đọc hiểu: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
5. Thực hành đọc hiểu: Thi nói khoác
6. Viết: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
8. Tự đánh giá: Treo biển (Theo Trương Chính)
9. Hướng dẫn tự học trang 107
1. Đọc hiểu văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
2. Đọc hiểu văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi)
3. Thực hành tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
4. Thực hành đọc hiểu: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)
5. Thực hành đọc hiểu: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? - Dương Trung Quốc
6. Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
8. Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan)
9. Hướng dẫn tự học trang 131
Nội dung câu hỏi:
Hãy tìm ba hình ảnh trong bài thơ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được tác giả sử dụng để khắc họa về người mẹ. Qua những hình ảnh ấy, người mẹ hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của tác giả?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bài thơ để xác định những hình ảnh khắc họa về hình ảnh mẹ. Từ đó hình dung ra người mẹ qua nỗi nhớ của tác giả.
Lời giải chi tiết:
- Hình ảnh trong bài thơ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được tác giả sử dụng để khắc họa về người mẹ:
+ Mở đầu bài thơ với hình ảnh “nắng mới” với tiếng gà trưa xao xác, kỷ niệm chợt ùa về, đong đầy trong nỗi nhớ. Dưới con mắt duyên của Lưu Trọng Lư, nắng chỉ là một ảnh hình quen thuộc, soi rọi vào tiềm thức nhà thơ, gọi về những kỷ niệm xa xưa của một thời tươi đẹp. Cộng hưởng với màu sắc mới ấy còn có một âm thanh, cũng quen thuộc và buồn không kém là tiếng gà trưa xao xác não nùng.
+ Hình ảnh người mẹ quay trở về quá khứ với chi tiết “áo đỏ”. Hình ảnh người mẹ chưa hiện lên trực tiếp mà chỉ thấp thoáng, lung linh sau màu áo đỏ, sau lưng giậu nhưng đã gây một ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người đọc. Đó cũng là hình ảnh đẹp đẽ nhất, trìu mến thương yêu nhát mà nhà thơ còn lưu giữ, khắc sâu trong tâm trí.
+ Kết thúc bằng hình ảnh “nét cười đen nhánh” sau tay áo, như một nốt lặng cuối bản nhạc để dư ba, dư vị của ý thơ còn lan tỏa mãi trong lòng người đọc.
=> Hình ảnh người mẹ quá cố của nhà thơ từ đầu đến cuối chỉ được phác họa qua ba chi tiết: “nắng mới”, “áo đỏ” và “nét cười”, trong những giây phút xuất thần của thi sĩ Lư Trọng Lư, nó đã để lại một ấn tượng đẹp và sâu sắc về một hình ảnh rất đỗi thân quen về người mẹ tần tảo, chịu khó, thầm lặng hi sinh suốt cuộc đời.
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
CHƯƠNG VIII: DA
Unit 6. Space & Technology
Chương 4. Thiết kế kĩ thuật
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo tập 1
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8