1. Qua bài thơ mùa xuân nho nhỏ, hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tư tưởng cống hiến của tác giả, liên hệ bản thân em.
2. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
3. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về khổ 4, 5 trong Mùa xuân nho nhỏ
4. Bình luận một khổ thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ
5. Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Mùa xuân nho nhỏ là bài thơ giàu chất họa và chất nhạc
6. Nêu cảm nhận của em về nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải
7. Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
8. Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
9. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
1. Qua nỗi nhớ của nhà thơ - một người con phải sống xa quê - cảnh sắc Gò Me hiện lên như thế nào?
2. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ
3. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ
4. Viết bài giới thiệu nhà thơ Hoàng Tố Nguyên và bài thơ Gò Me
5. Phân tích hình ảnh quê hương Gò Me trong bài thơ Gò Me của Hoàng Tố Nguyên
6. Cảm nhận của em về con người Gò Me trong bài thơ Gò Me của Hoàng Tố Nguyên
7. Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ “Ôi, thuở ấu thơ… đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ” trong bài thơ Gò Me của Hoàng Tố Nguyên
"Mùa xuân nho nhỏ" là bài thơ giàu chất họa và chất nhạc. Đó là không gian của một dòng sông xanh. Bức tranh thiên nhiên mở đầu bằng không gian thoáng đãng, yên ả, thơ mộng. Dòng sông ấy gợi nhắc đến sông Hương thơ mộng của Xứ Huế và không gian của mùa xuân không ngừng được mở rộng với tiếng hót vang trời của con chim chiền chiện. Chiền chiện vốn là loài chim báo tin xuân, hình ảnh của nó xuất hiện trong khổ thơ khiến người đọc có cảm giác không gian như được trải đầy một sắc xuân. Thanh Hải lựa chọn màu sắc trẻ trung, tươi tắn và căng tràn sức sống cho bức tranh mùa xuân của mình. Đó là màu xanh của dòng sống hoà lẫn màu xanh của bầu trời. Là một màu tím biếc đến nao lòng của xứ Huế. Nhưng bức tranh này không chỉ có hình ảnh, màu sắc mà còn có cả âm thanh. Chỉ có điều ở đây tiếng chim hót như trở nên cụ thể, hữu hình, thành hình khối long lanh náo nức để có thể đưa tay ra mà hứng lấy, mà nâng niu. Quả thật, Thanh Hải với lòng yêu thiên nhiên say đắm đã thể hiện một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống.
Nguồn: Sưu tầm
Chủ đề 2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 6: Tôn sư trọng đạo
Culture
SBT VĂN TẬP 2 - CÁNH DIỀU
Unit 1: My world
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7