1. Khi làm bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những yêu cầu gì?
2. Trước khi nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chuẩn bị những gì?
3. Khi thực hành nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần những bước nào?
4. Khi trao đổi trong bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những điều gì?
1. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm có những yêu cầu gì?
2. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần chuẩn bị những gì?
3. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần những bước nào?
4. Sau khi viết, cần chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết như thế nào?
1. Khi viết bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần chuẩn bị những gì?
2. Khi xây dựng đề cương trong bài viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
3. Khi viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
4. Để chỉnh sửa, hoàn thiện bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những bước nào?
1. Khi viết bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
3. Khi viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những nội dung gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần có những bước nào?
1. Trước khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chuẩn bị những gì?
2. Tìm ý, lập dàn ý bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học gồm những bước nào?
3. Khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
1. Trước khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chuẩn bị những gì?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
3. Khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý các tiêu chí nào?
1. Trước khi nói bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
2. Trước khi nghe bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
3. Người nói và người nghe cần làm những gì?
4. Khi trao đổi người nói và người nghe cần chú ý điều gì?
1. Phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch là kiểu bài như thế nào?
2. Bài nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch có những yêu cầu gì?
3. Khi thực hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch gồm những bước nào?
YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ HOẶC TÁC PHẨM KỊCH
Ngoài những yêu cầu về nội dung nghị luận và kĩ năng nghị luận như đã trình bày, khi thực hiện bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự/kịch, cần phân tích, nhận xét về chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật theo đặc trưng thể loại
-Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi thì cần tập trung vào cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,…
-Với các tác phẩm truyện kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự,… thì cần tập trung vào các yếu tố tạo nên tính xác thực của sự kiện, chi tiết,… góc nhìn, thái độ, quan điểm, cảm xúc và ngôn từ của tác giả
-Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,…
-Bố cục bài viết gồm các phần:
+Mở bài: giới thiệu tác phẩm tự sự/ tác phẩm kịch (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,…); nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá
+Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm phân tích, đánh giá tác phẩm theo một trình tự nhất định (chủ đề trước, nghệ thuật sau; nghệ thuật trước, chủ đề sau hoặc kết hợp cả hai)
+Kết bài: khẳng định lại một cách khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; nêu tác động của tác phẩm đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức tác phẩm.
Chủ đề 6: Hướng nghiệp với tin học
Chùm thơ Hai - cư Nhật Bản
Phần 3. Địa lí kinh tế - xã hội
Unit 8: Ecology and the Environment
Chủ đề 7. Nguyên tố nhóm VIIA (nhóm Halogen)
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10