1. Khi làm bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những yêu cầu gì?
2. Trước khi nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chuẩn bị những gì?
3. Khi thực hành nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần những bước nào?
4. Khi trao đổi trong bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những điều gì?
1. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm có những yêu cầu gì?
2. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần chuẩn bị những gì?
3. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần những bước nào?
4. Sau khi viết, cần chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết như thế nào?
1. Khi viết bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần chuẩn bị những gì?
2. Khi xây dựng đề cương trong bài viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
3. Khi viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
4. Để chỉnh sửa, hoàn thiện bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những bước nào?
1. Khi viết bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
3. Khi viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những nội dung gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần có những bước nào?
1. Trước khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chuẩn bị những gì?
2. Tìm ý, lập dàn ý bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học gồm những bước nào?
3. Khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
1. Trước khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chuẩn bị những gì?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
3. Khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý các tiêu chí nào?
1. Trước khi nói bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
2. Trước khi nghe bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
3. Người nói và người nghe cần làm những gì?
4. Khi trao đổi người nói và người nghe cần chú ý điều gì?
1. Phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch là kiểu bài như thế nào?
2. Bài nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch có những yêu cầu gì?
3. Khi thực hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch gồm những bước nào?
THỰC HÀNH VIẾT TRONG BÀI LUẬN THUYẾT PHỤC NGƯỜI KHÁC TỪ BỎ MỘT THÓI QUEN HAY MỘT QUAN NIỆM
1. Tìm ý
- Để tìm ý, có thể đặt ra các câu hỏi:
+ Thói quen hay quan niệm cần từ bỏ ấy có phổ biến không?
+ Những biểu hiện cụ thể nào của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ ấy phải được nhắc đến?
+ Vì sao cần phải từ bỏ thói quen hay quan niệm ấy? (Nó ảnh hưởng không tốt đến ban và môi trường hoặc cộng đồng như thế nào?)
+ Việc từ bỏ thói quen hay quan niệm ấy nên được thực hiện ra sao?
+ Tôi và những người khác có thể hỗ trợ gì cho bạn?
2. Lập dàn ý
- Mở bài: Nêu thói quen hay quan niệm mà người viết chuẩn bị thuyết phục người khác từ bỏ (có thể gợi ra bối cảnh của việc thuyết phục và xác định vị thế phát ngôn của người viết)
- Thân bài
+ Trình bày biểu hiện của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ
+ Phân tích lí do nên từ bỏ thói quen hay quan niệm đó
+ Đề xuất cách từ bỏ và các bước từ bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp
+ Dự đoán sự đồng tình, ủng hộ của những người xung quanh khi được người thuyết phục từ bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc từ bỏ thói quen hay quan niệm đã được đề cập
3. Viết
- Dựa vào dàn ý đã lập để thực hiện bài viết
- Cần chọn giọng điệu ân cần, cảm thông khi thể hiện lý lẽ thuyết phục. Dù khi viết, không nhất thiết phải nêu tên người được thuyết phục, nhưng cần hình dung về đối tượng đang nghe mình nói một cách hết sức cụ thể. Điều này sẽ giúp bài viết tránh được những lời hô hào chung chung.
- Cần nêu những bằng chứng tích cực để bài viết thể hiện rõ tính chất động viên
Unit 7. Cultural diversity
Unit 5: The environment
Chương 9. Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế
Chủ đề 4. Một số cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới
Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10