1. Khi làm bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những yêu cầu gì?
2. Trước khi nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chuẩn bị những gì?
3. Khi thực hành nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần những bước nào?
4. Khi trao đổi trong bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những điều gì?
1. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm có những yêu cầu gì?
2. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần chuẩn bị những gì?
3. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần những bước nào?
4. Sau khi viết, cần chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết như thế nào?
1. Khi viết bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần chuẩn bị những gì?
2. Khi xây dựng đề cương trong bài viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
3. Khi viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
4. Để chỉnh sửa, hoàn thiện bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những bước nào?
1. Khi viết bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
3. Khi viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những nội dung gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần có những bước nào?
1. Trước khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chuẩn bị những gì?
2. Tìm ý, lập dàn ý bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học gồm những bước nào?
3. Khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
1. Trước khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chuẩn bị những gì?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
3. Khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý các tiêu chí nào?
1. Trước khi nói bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
2. Trước khi nghe bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
3. Người nói và người nghe cần làm những gì?
4. Khi trao đổi người nói và người nghe cần chú ý điều gì?
1. Phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch là kiểu bài như thế nào?
2. Bài nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch có những yêu cầu gì?
3. Khi thực hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch gồm những bước nào?
TÌM Ý, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
1. Tìm ý
Tìm hiểu bài viết tham khảo để học hỏi kinh nghiệm lập ý và triển khai ý. Dựa vào định hướng viết của bài học, đọc kĩ truyện đã chọn, nêu một số câu hỏi sau để tìm ý:
- Chủ đề của truyện là gì? Chủ đề đó có điểm đặc biệt nào không?
+ Bài viết cần khái quát được chủ đề của truyện. Có thể nêu chủ đề trước hoặc sau khi phân tích nhân vật
- Các nhân vật trong truyện có đặc điểm gì nổi bật? Ngoại hình, lời nói, hành động , nội tâm của nhân vật hướng tới việc thể hiện chủ đề như thế nào?
+ Bài viết cần tập trung phân tích nét độc đáo của các nhân vật trong truyện cũng như mối quan hệ giữa các nhân vật, qua đó làm nổi bật chủ đề
- Nhìn từ chủ đề và nhân vật, tác phẩm có gì đặc sắc?
+ Bài viết cần tập trung phân tích những nét đặc sắc của chủ đề, cách thể hiện chủ đề qua các nhân vật, vì những điều đó tạo nên giá trị của truyện
2. Lập dàn ý
Sắp xếp lại các ý theo trật tự hợp lý. Dàn ý cần phản ánh bố cục và nội dung bài viết
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
- Thân bài:
+ Khái quát chủ đề của truyện
+Phân tích từng nhân vật tiêu biểu và mối quan hệ giữa các nhân vật
+Phân tích vai trò của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề của truyện
+ Đánh giá chủ đề và ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề, rút ra ý nghĩa với cuộc sống
Lưu ý: Việc khái quát chủ đề và phân tích nhân vật có thể thay đổi trật tự, tuy nhiên cần đảm bảo tính chặt chẽ, hợp lí trong lập luận và bố cục bài viết
- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận
Unit 9: Travel and Tourism
Chuyên đề 3. Đọc, viết, giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết
Chủ đề 2. Thị trường và cơ chế thị trường
Unit 2: Humans and the environment
Chủ đề 8: Rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10