1. Khi làm bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những yêu cầu gì?
2. Trước khi nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chuẩn bị những gì?
3. Khi thực hành nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần những bước nào?
4. Khi trao đổi trong bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những điều gì?
1. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm có những yêu cầu gì?
2. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần chuẩn bị những gì?
3. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần những bước nào?
4. Sau khi viết, cần chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết như thế nào?
1. Khi viết bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần chuẩn bị những gì?
2. Khi xây dựng đề cương trong bài viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
3. Khi viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
4. Để chỉnh sửa, hoàn thiện bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những bước nào?
1. Khi viết bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
3. Khi viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những nội dung gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần có những bước nào?
1. Trước khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chuẩn bị những gì?
2. Tìm ý, lập dàn ý bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học gồm những bước nào?
3. Khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
1. Trước khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chuẩn bị những gì?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
3. Khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý các tiêu chí nào?
1. Trước khi nói bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
2. Trước khi nghe bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
3. Người nói và người nghe cần làm những gì?
4. Khi trao đổi người nói và người nghe cần chú ý điều gì?
1. Phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch là kiểu bài như thế nào?
2. Bài nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch có những yêu cầu gì?
3. Khi thực hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch gồm những bước nào?
CHUẨN BỊ NGHE BÀI THẢO LUẬN VỀ VĂN BẢN NỘI QUY HOẶC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN NƠI CÔNG CỘNG
Người nghe đọc lại các yêu cầu đối với văn bản nội quy, văn bản hướng dẫn nơi công cộng, ghi chép một cách vắn tắt các tiêu chí để làm cơ sở cho việc đánh giá, góp ý về ý kiến thảo luận. Nếu người nói cũng cấp trước văn bản, có thể phác thảo các ý tưởng thảo luận để góp phần xây dựng được một văn bản hoàn thiện hơn.
*Thảo luận
Người nói | Người nghe |
-Trình bày ý kiến: +Mở đầu: Trước khi trình bày nội dung, cần thuyết minh cụ thể mục đích và bối cảnh sử dụng của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng +Triển khai: Kết hợp nhịp nhàng giữa phần nói và phần trình chiếu văn bản, bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh,… +Kết luận: Nhấn mạnh các điểm mấu chốt cần được trao đổi, thảo luận thêm trong văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng -Tiếp thu, trao đổi +Thể hiện được tinh thần cầu thị +Bảo vệ ý kiến của mình, làm rõ thêm những điều còn khiến người khác băn khoăn
| -Nắm bắt đúng nội dung ý kiến của người nói -Nêu nhận xét về ý kiến tham gia thảo luận - Đặt câu hỏi để người nói làm rõ thêm về ý kiến đã phát biểu
|
Để cuộc thảo luận đạt hiệu quả mong muốn, người nói, người nghe cần tự đánh giá và đánh giá về ý kiến thảo luận theo các nội dung trong bảng sau:
Stt | Nội dung đánh giá | Kết quả | |
Đạt | Chưa đạt | ||
1 | Nêu được những yêu cầu về thể thức đối với một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng | ||
2 | Nêu được nhận xét xác đáng về ưu điểm, nhược điểm của văn bản đưa ra thảo luận | ||
3 | Các ý tưởng được trình bày một cách rõ ràng và thuyết phục | ||
4 | Các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng hợp lí | ||
5 | Thực hiện việc đối thoại trên tinh thần hợp tác, tạo ra không khí thảo luận cởi mở, có tính xây dựng | ||
6 | Thống nhất được với những người tham gia thảo luận về phương án sửa chữa, hoàn thiện văn bản |
Unit 5: Gender Equality
Chuyên đề 2: Phương pháp quy nạp toán học. Nhị thức Newton
Phần 1. Giới thiệu chương trình môn sinh học và các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Chương 1. Cấu tạo nguyên tử
Chương 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10