1. Khi làm bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những yêu cầu gì?
2. Trước khi nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chuẩn bị những gì?
3. Khi thực hành nói và nghe bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần những bước nào?
4. Khi trao đổi trong bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cần chú ý những điều gì?
1. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm có những yêu cầu gì?
2. Khi làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần chuẩn bị những gì?
3. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm cần những bước nào?
4. Sau khi viết, cần chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết như thế nào?
1. Khi viết bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần chuẩn bị những gì?
2. Khi xây dựng đề cương trong bài viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
3. Khi viết báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những nội dung nào?
4. Để chỉnh sửa, hoàn thiện bài báo cáo nghiên cứu (về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam) cần có những bước nào?
1. Khi viết bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những bước nào?
3. Khi viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần những nội dung gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội cần có những bước nào?
1. Trước khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chuẩn bị những gì?
2. Tìm ý, lập dàn ý bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học gồm những bước nào?
3. Khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cần chú ý điều gì?
1. Trước khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chuẩn bị những gì?
2. Khi tìm ý, lập dàn ý văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
3. Khi viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý điều gì?
4. Khi chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần chú ý các tiêu chí nào?
1. Trước khi nói bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
2. Trước khi nghe bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ cần chuẩn bị những gì?
3. Người nói và người nghe cần làm những gì?
4. Khi trao đổi người nói và người nghe cần chú ý điều gì?
1. Phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch là kiểu bài như thế nào?
2. Bài nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch có những yêu cầu gì?
3. Khi thực hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch gồm những bước nào?
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
1. Chuẩn bị viết
- Lựa chọn một tác phẩm truyện mà bạn yêu thích, gợi cho bạn nhiều hứng thú và suy ngẫm (có thể là tác phẩm chưa được học). Chú ý đến yêu cầu về thể loại để lựa chọn tác phẩm phù hợp.
- Đọc lại để nắm bắt tác phẩm ở mức độ khái quát nhất; xác định những yếu tố hay vấn đề của tác phẩm được phân tích, đánh giá (chủ đề, cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, ngôi kể, lời thoại,…)
2. Tìm ý, lập dàn ý
- Tìm ý: Để tìm ý, có thể đặt ra các câu hỏi
+ Vì sao tác phẩm này được lựa chọn để phân tích, đánh giá? Điều gì khiến bạn yêu thích tác phẩm?
+ Câu chuyện được kể trong tác phẩm đã diễn ra như thế nào?
+ Chủ đề của truyện là gì?
+ Truyện có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật (cách xây dựng cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật; cách sử dụng ngôi kể, lời thoại,…)?
+ Những câu, đoạn nào trong truyện cần được trích dẫn và phân tích để làm sáng tỏ chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật?
+ Cần nhận xét, đánh giá như thế nào về thành công hay hạn chế của tác phẩm?
- Lập dàn ý: Phân bố các ý tìm được ở trên vào từng phần của bài viết theo gợi ý sau:
+ Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm (nhan đề, tên tác giả,…) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm. Chia sẻ với người đọc lí do bạn lựa chọn tác phẩm này để phân tích, đánh giá; điều khiến bạn yêu thích tác phẩm.
+ Thân bài:
Tóm tắt nội dung chính của truyện
Phân tích, đánh giá về chủ đề của truyện dựa trên cứ liệu dẫn ra từ tác phẩm
Phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. Mỗi phân tích, đánh giá đều cần có những chi tiết tiêu biểu được dẫn ra từ tác phẩm
+ Kết bài: Khái quát nội dung chính đã trình bày ở thân bài, khẳng định giá trị của tác phẩm, đưa ra một số ý tưởng mở rộng,…
3. Viết
Viết bài theo dàn ý đã lập. Khi viết, cần chú ý:
- Mở bài phải thu hút được người đọc, nêu được lý do bạn yêu thích tác phẩm.
- Các luận điểm triển khai ở thân bài cần tập trung vào chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện. Trật tự các luận điểm có thể linh hoạt.
- Tránh lối phân tích, đánh giá chung chung. Mỗi luận điểm trong bài viết đều cần được làm sáng tỏ bằng các chi tiết, dẫn chứng cụ thể từ tác phẩm truyện.
- Thể hiện được ý kiến đánh giá riêng của người viết về tác phẩm truyện
- Khi dẫn các ý kiến phân tích, đánh giá của người khác về tác phẩm, cần ghi rõ nguồn
4. Chỉnh sửa, hoàn thiện
- Đọc lại bài và chỉnh sửa theo hai cấp độ: ý lớn và chi tiết. Rà soát lại xem các ý trong dàn ý đã được triển khai thành các đoạn văn sáng rõ và mạch lạc chưa; nếu chưa hợp lý thì cần sắp xếp lại các ý.
- Xem xét các luận điểm đã được sáng tỏ bằng những chi tiết cụ thể từ văn bản chưa; nếu chưa thì cần bổ xung để đảm bảo tất cả các phân tích, đánh giá đều có căn cứ thuyết phục.
- Chỉnh sửa các lỗi chính tả và ngữ pháp tồn tại trong bài viết. Chú ý cách sử dụng từ Hán Việt; nếu có từ nào còn băn khoăn vì chưa hiểu thật rõ nghĩa, hãy tra cứu lại hoặc thay thế bằng từ khác.
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm
Chủ đề 4. Phản ứng oxi hóa - khử
Test Yourself 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10
Chương 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10