0

/

Kiến thức

Bạn cần biết những kiến thức nào về đường trung trực?

Admin FQA

19/12/2022, 18:54

2203

Đường trung trục - Kiến thức quan trọng và trọng tâm của môn Toán Hình học lớp 7. Có các đường trung tuyến, trung trực, đường phân giác… khiến nhiều em bị lẫn lộn giữa các kiến thức với nhau. Để không bị nhầm và áp dụng sai, các em cần phải hiểu rõ tính chất của đường trung trực. 

Vậy, cần ghi nhớ và nắm bắt những kiến thức nào về đường trung trực? Cùng cô tìm hiểu ngay trong bài chia sẻ dưới đây nhé!

Hiện nay, ở sách giáo khoa, các định nghĩa và thông tin về đường trung trực khá đầy đủ. Ở đây, cô sẽ giúp các em hệ thống lại theo từng mục để dễ theo dõi nhé. 

Kí hiệu đường trung trực 

Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

Hiện nay, ký hiệu toán học của thường là d. 

Minh họa về đường trung trực

Định lý đường trung trực

Đường trung trực có 2 định lý cơ bản là: 

  • Định lý 1: Một điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
  • Định lý 2: Mọi điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng đều nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó

Từ 2 định lý trên có thể suy ra: Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường phân giác của đoạn thẳng đó.

Tính chất đường trung trực

Điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng và ngược lại.  

Đường trung thực ngoài liên quan đến đường thẳng thường được áp dụng vào trong các bài tập của tam giác. Hình tam giác cũng có đường trung trực. Đường trung trực của mỗi cạnh của tam giác gọi là đường trung trực của tam giác. Trong một tam giác, ba đường trung trực của tam giác đồng quy về một điểm. 

Đường trung trực tam giác

Giao điểm 3 đường trung trực gọi là gì?

Như khái niệm được nhắc đến ở trên, 3 đường trung trực của 1 tam giác sẽ giao nhau tại 1 điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác và là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Trong 1 tam giác thường, tính chất trung của đường trung trực sẽ là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Ngoài ra, trong những hình tam giác đặc biệt, đường trung trực tam giác sẽ có những tính chất riêng. 

  1. Trong một tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp là tâm của cạnh huyền.
  2. Trong một tam giác cân, đường phân giác của cạnh đáy cũng chính là trung tuyến, đường phân giác hoặc đường cao của đỉnh đối diện với cạnh đó. Trong không gian 3D, vị trí này kéo dài đến đường phân giác. Đường trung trực sẽ vuông góc với cạnh đối diện của tam giác cân. Đường trung trực đồng thời sẽ là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao của hình tam giác cân
  3. Trong một tam giác vuông, giao điểm của ba đường phân giác vuông góc là trung điểm của cạnh huyền. Tam giác ABC vuông tại B. Khi đó giao điểm của ba đường phân giác là trung điểm E của cạnh huyền AC. 

Dấu hiệu nhận biết đường trung trực

Muốn nhận biết đó có phải là đường trung trực trong tam giác hay không, các em cần phải chứng minh đường thẳng đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chí trong khái niệm. 

  • Nằm trên trung điểm của canh
  • Đường thẳng vuông góc với canh

Hiện nay, nhiều em học sinh vẫn chưa biết cách vẽ đường trung trực như thế nào. Đặc biệt là khi áp dụng vào tìm trung điểm của hình tam giác. Cô sẽ hướng dẫn cách em 2 cách vẽ đường trung trực siêu đơn giản nhé. 

Cách vẽ đường trung trực

Cách 1. Dùng thước kẻ

  • Vẽ đoạn thẳng AB. Tìm trung điểm M của đoạn thẳng AB cách đều hai điểm A và B.
  • Vẽ đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng AB tại điểm M.

Gọi d là trung trực của đoạn thẳng AB. 

Cách 2. Dùng Compa

  • Dùng compa vẽ hai đường tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính (bán kính tùy ý). Hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm M và N .
  • Vẽ đoạn thẳng MN. Lấy trung trực MN của đoạn thẳng AB.

Kiểu vẽ này có tính chất là đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường tròn cắt nhau là đường trung trực của đường nối hai tâm của các đường tròn.

Chứng minh đó là trung điểm của đoạn thẳng ta có thể làm như sau: 

  • Hai cung tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau và cắt nhau tại M, N nên AM = BM và AN = BN M và N cách đều hai đầu mút A và B của đoạn thẳng AB.
  • Theo Định lý 2 của đường trung trực, M và N thuộc đường trung trực của AB, hoặc thuộc đường thẳng đi qua M, và N là đường trung trực của AB. Do đó MN là tia trung trực của AB.

Trên đây là những thông tin và kiến thức quan trọng về đường trung trực mà các em cần biết. Vậy, đường trung trực sẽ có những dạng bài tập như thế nào? Hãy theo dõi cô để biết ở những bài chia sẻ sau nhé!


 

Bình luận (0)
Bạn cần đăng nhập để bình luận
Bài viết liên quan
new
Ngành ngôn ngữ Anh thi khối nào? Điểm chuẩn là bao nhiêu?

Ngành ngôn ngữ Anh thi khối nào? Điểm chuẩn mới nhất bao nhiêu? Nắm rõ các thông tin về ngành ngôn ngữ Anh giúp thí sinh chuẩn bị tốt và đạt kết quả cao.

Admin FQA

31/03/2025

new
Thiết kế đồ họa thi khối nào? Ra trường có dễ xin việc không?

Thiết kế đồ họa thi khối nào? Học thiết kế đồ họa có dễ xin việc không? Tìm hiểu ngay các thông tin cụ thể về ngành học này và có sự chuẩn bị tốt nhất nhé

Admin FQA

31/03/2025

new
Ngành kiến trúc thi khối nào? Ra trường làm công việc gì?

Tìm hiểu ngành kiến trúc thi khối nào, các trường đào tạo, cơ hội việc làm sẽ giúp bạn có được thông tin hữu ích trước khi đưa ra quyết định

Admin FQA

27/03/2025

new
Ngành Luật thi khối nào? Ra trường làm công việc gì?

Tìm hiểu ngành Luật thi khối nào, xét tuyển ra sao và cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường giúp bạn chuẩn bị tốt và đạt kết quả cao.

Admin FQA

26/03/2025

new
Ngành công an thi khối nào? Điều kiện dự thi là gì?

Ngành công an thi khối nào? Tìm hiểu các khối thi tuyển ngành công an, điều kiện xét tuyển, giúp bạn chuẩn bị tốt hơn và tăng cơ hội trúng tuyển.

Admin FQA

25/03/2025

new
Ngành công nghệ thông tin thi khối nào? Làm gì khi ra trường?

Ngành công nghệ thông tin thi khối nào? Khám phá ngay các khối thi để theo học ngành này và định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp năm 2025 nhé.

Admin FQA

24/03/2025

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi