Công thức đạo hàm không chỉ nhiều mà còn khó nhớ. Vì vậy trong bài viết này Admin sẽ tổng hợp đầy đủ các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao để giúp các em giải toán đạo hàm dễ dàng hơn. Cùng đi vào chuyên đề đạo hàm và công thức tính đạo hàm với chia sẻ dưới đây ngay nhé!
Đạo hàm là gì?
Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là giới hạn của tỉ số giữa số gia của hàm số với số gia của đối số tại x0, khi số gia của đối số tiến dần về 0. Từ định nghĩa ta có:
Hàm số y = f(x) xác định trên (a;b) và x0 ∊ (a;b)
Định nghĩa đạo hàm
=> y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
Một số quy tắc đạo hàm cơ bản mà các em cần nhớ như sau:
(c)'= 0 (Đạo hàm của hằng số luôn bằng 0)
- Nếu
Công thức đạo hàm cơ bản
Các em cần các công thức đạo hàm cơ bản như sau:
Công thức đạo hàm đầy đủ sơ cấp, cao cấp, lượng giác
Để giúp các em có thể nắm bắt trọn vẹn các công thức đạo hàm từ sơ cấp, cho đến cao cấp và cả đạo hàm lượng giác, Admin sẽ chia sẻ bảng công thức đầy đủ và chi tiết dưới đây:
Công thức đạo hàm sơ cấp, thường gặp
với với ;- $\left(\frac{a x^2+b x+c}{e x+f}\right)^{\prime}=\frac{a e x^2+2 a f . x+(b f-c e)}{(e x+f)^2}
Công thức đạo hàm cao cấp
ếu nếu
Công thức đạo hàm lượng giác
Một số phân thức hữu tỉ cơ bản thường gặp và đạo hàm của chúng
Các dạng bài tập liên quan đến công thức đạo hàm
Trong quá trình làm và giải bài tập về đạo hàm các em sẽ gặp rất nhiều các dạng bài khác nhau. Admin đã tổng hợp và gửi đến các em các dạng phổ biến hay gặp nhất kèm cách giải và ví dụ minh họa.
Dạng 1: Tính đạo hàm bằng định nghĩa
Sử dụng định nghĩa để tính đạo hàm của hàm số là dạng cơ bản nhất của giải tích. Các em chỉ cần nhớ định nghĩa và áp dụng nó vào bài là có thể tìm ra đáp án chuẩn xác.
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số
Giải
Ta có
Dạng 2: Chứng minh các đẳng thức bằng đạo hàm
Đây là dạng bài mà các em cần phải chú trọng vào chứng minh một hệ thức thông qua điều kiện được đề bài cho sẵn. Muốn ra kết quả cuối cùng, các em cần có kỹ năng chứng minh và tính toán chính xác.
Ví dụ 2: Cho hàm số
Giải
Ta có
Vậy
Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết tiếp điểm
Dạng viết phương trình tiếp tuyến khi biết tiếp điểm rất hay gặp. Thường đề bài sẽ cho cụ thể phương trình tiếp tuyến của hàm số trên độ thì cong (C): y = f(x) tại tiếp điểm M (x0; y0) và
Ví dụ 3: Cho một hàm số
Giải
Ta có:
Với
Phương trình tiếp tuyến tại điểm
Theo đề bài ta có điểm A (1;2) nằm trên tiếp tuyến của đồ thị hàm số y, nên ta có:
Dạng 4: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc
Đây cũng là một dạng mà các em cần vận dụng công thức đạo hàm vào tính toán để tìm ra kết quả chuẩn xác. Khi đề bài cho một hàm số y = f(x) biết hệ số góc là k cho trước. Lúc này các em sẽ cần gọi
Với hệ số góc
- Phương trình tiếp tuyến
- Phương trình tiếp tuyến
- Phương trình tiếp tuyến
- Phương trình tiếp tuyến
Ví dụ 4: Cho đồ thị (C) có hàm số
Giải
Ta có
Do đó phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất là
Dạng 5: Phương trình và bất phương trình có đạo hàm
Đây là dạng toán mà các em sẽ phải kết hợp nhiều công thức đạo hàm với nhau để có thể tính toán và tìm ra kết quả. Vì vậy, các em cần nhớ tất cả các công thức đạo hàm cơ bản mới có thể giải được dạng toán này nhé!
Ví dụ 5: Cho hàm số
Giải
Rõ ràng
Dạng 6: Áp dụng công thức tính đạo hàm
Đây là một dạng cực kỳ cơ bản, nhưng đòi hỏi các em phải nhớ các công thức tính đạo hàm. Một mẹo khi giải quyết bài tập là các em nên rút gọn hàm số phức tạp để có thể tiến hành tính đạo hàm của hàm số một cách dễ dàng nhất.
Ví dụ 6: Tính đạo hàm của các hàm số dưới đây
a,
b,
c,
d,
Giải
Dạng 7: Tính đạo hàm cao cấp
Đây là dạng tính đạo hàm cấp 2 trở nên và các em cần áp dụng các công thức tính đạo hàm cao cấp để giải. Thường đây sẽ là câu hỏi khó dành để phân loại học sinh khá giỏi trong bài kiểm tra hoặc bài thi đại học.
Như vậy, toàn bộ bài viết trên Admin đã cung cấp đầy đủ và trọn vẹn công thức đạo hàm để các em nắm được. Không những vậy Admin còn phân tích về các dạng bài thường gặp liên quan đến đạo hàm. Hy vọng chúng bổ ích và giúp các em tính toán dễ dàng hơn.