Trong toán học, đạo hàm (tiếng Anh: derivative) của một hàm số là một đại lượng mô tả sự biến thiên của hàm tại một điểm nào đó. Đạo hàm là một khái niệm cơ bản trong giải tích. Đạo hàm còn xuất hiện trong nhiều khái niệm vật lí, chẳng hạn đạo hàm biểu diễn vận tốc tức thời của một điểm chuyển động, khi mà công cụ này giúp đo lường tốc độ mà đối tượng đó thay đổi tại một thời điểm xác định. Vì vậy, trong bài viết này chúng ta cùng nhau nhắc lại khái niệm, các quy tắc tính đạo hàm, cũng như ý nghĩa của đạo hàm và một số dạng bài tập liên quan đến đạo hàm nhé.
Định nghĩa đạo hàm
Cho hàm số
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
Nhận xét: Trong định nghĩa trên, ta đặt:
Khi đó, ta có:
Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
Cho hàm số
Bước 1. Xét
Bước 2. Rút gọn tỉ số
Bước 3. Tính
Kết luận: Nếu
Các quy tắc tính đạo hàm
Trong mục này, chúng mình cùng nhắc lại đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương; bảng đạo hàm của một số hàm sơ cấp cơ bản và hàm hợp. Ngoài ra, chúng mình còn được mở rộng thêm về đạo hàm của các phân thức hữu tỉ và đạo hàm cấp cao nữa nhé.
a) Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Giả sử
b) Bảng đạo hàm của một số hàm sơ cấp cơ bản và hàm hợp
c) Đạo hàm của các phân thức hữu tỉ
d) Đạo hàm cấp cao
- Đạo hàm lũy thừa:
- Đạo hàm của hàm số mũ và logarit:
- Đạo hàm của hàm số lượng giác:
- Đạo hàm của phân thức hữu tỉ:
Ý nghĩa của đạo hàm
a) Ý nghĩa vật lý của đạo hàm
Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình
b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm
- Đạo hàm của hàm số
- Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
c) Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
Đầu tiên chúng ta cần nhắc lại định nghĩa đạo hàm cấp hai nhé.
Giả sử hàm số
Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai:
Một chuyển động có phương trình
Một số dạng bài tập liên quan đến đạo hàm
Dạng 1. Tính đạo hàm bằng định nghĩa
Phương pháp giải:
- Cách 1: Thực hiện 3 bước đã được đề cập ở mục 2.
- Cách 2: Để tính đạo hàm
+ Bước 1: Tính
+ Bước 2: Lập và rút gọn tỉ số
+ Bước 3: Tìm giới hạn
Ví dụ minh họa:
Tính đạo hàm của hàm số
Lời giải
Cách 1:
Xét
Ta có
Suy ra
Ta thấy
Vậy
Cách 2:
Ta có:
Với
Vậy
Dạng 2. Sử dụng quy tắc tính đạo hàm để tính đạo hàm
Phương pháp giải:
Sử dụng các quy tắc tính đạo hàm được đề cập ở mục 3.
Ví dụ minh họa:
Tính đạo hàm của hàm số
Lời giải:
Dạng 3. Bài toán chứng minh, giải phương trình, bất phương trình
Phương pháp giải:
- Tính
- Dùng các kiến thức đã học để rút gọn, biến đổi về phương trình hoặc bất phương trình đã biết cách giải như phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba (sử dụng máy tính cầm tay).
- Đối với bài toán chứng minh bất đẳng thức thì ta biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản hoặc biến đồi cả hai vế cùng bằng một biểu thức trung gian.
Ngoài ra, chúng mình cần nhớ thêm một số bài toán về phương trình và bất phương trình bậc hai sau.
Một số bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc hai thỏa mãn điều kiện cho trước.
Cho phương trình
1. Nếu phương trình
2. Phương trình
3. Phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi
4. Phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi
Một số bài toán về bất phương trình bậc hai thường gặp.
Cho tam thức bậc hai
1.
2.
3.
4.
Ví dụ minh họa:
Cho hàm số
Lời giải
Ta có
- TH1:
Nếu
Nếu
- TH2:
Vậy, giá trị
Dạng 4. Chứng minh đẳng thức, giải phương trình chứa đạo hàm
Phương pháp giải:
- Tính đạo hàm của hàm số đã cho.
- Thay
Ví dụ minh họa:
Cho hàm số
Lời giải
Điều kiện xác định của hàm số là
Ta có
Khi đó
Ta có điều phải chứng minh.
Dạng 5. Giải bài toán thực tiễn
Phương pháp giải:
Vận dụng các công thức đạo hàm vào giải quyết một số bài toán tìm vận tốc tức thời, tìm gia tốc tức thời, tìm cường độ tức thời, tìm thời gian, vận tốc nhỏ nhất, vận tốc lớn nhất của vật dựa vào phương trình chuyển động s(t), phương trình điện lượng q(t) đã cho ở đề bài.
Lưu ý
- Vận tốc tức thời v(t) = s'(t).
- Gia tốc tức thời a(t) = v'(t) = s''(t).
- Cường độ tức thời I(t) = Q'(t).
Ví dụ minh họa:
Chuyển động của một vật có phương trình
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Ta có
Vì
Thời điểm vận tốc bằng 0 giá trị tuyệt đối của gia tốc của vật là
Đáp án C.
Dạng 6. Viết phương trình tiếp tuyến
Bài toán 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính đạo hàm
Bước 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
- Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ
- Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến tại các giao điểm đồ thị
- Nếu đề bài cho hệ số góc tiếp tuyến là
- Bước 1: Gọi
là tiếp điểm và tính . - Bước 2: Ta có:
và giải phương trình này ta sẽ tìm được , suy ra .
- Bước 3: Ứng với mỗi tiếp điểm, ta tìm được một tiếp tuyến
Ngoài ra đề bài thường cho hệ số góc tiếp tuyến dưới dạng sau:
- Nếu tiếp tuyến
- Nếu tiếp tuyến
- Nếu tiếp tuyến tạo với trục hoành
- Nếu tiếp tuyến tạo với
Ví dụ minh họa:
Viết phương trình tiếp tuyến
Lời giải
Ta có
Ta có
Vì
Vậy phương trình tiếp tuyến
Bài toán 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Phương pháp giải:
- Bước 1: Gọi
- Bước 2: Tiếp tuyến có dạng
Vì điểm
- Bước 3: Thế
Ví dụ minh họa:
Viết phương trình tiếp tuyến
Lời giải
- Gọi hoành độ tiếp điểm là
- Phương trình tiếp tuyến
Mà
- Thế
Hy vọng với các kiến thức trọng tâm về đạo hàm ở trên sẽ giúp chúng mình hiểu và giải quyết được các bài toán liên quan tới đạo hàm trong chương trình toán phổ thông nhé.