Câu 1
Nội dung câu hỏi:
Quan sát tranh ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 138) và thực hiện yêu cầu.
a. Xếp tên các bài đọc trên những chiếc khinh khí cầu vào hai chủ điểm Niềm vui sáng tạo và Chắp cánh ước mơ.
Niềm vui sáng tạo | Chắp cánh ước mơ |
b. Kể tên những bài đọc chưa được nhắc đến trong hai chủ điểm trên.
Niềm vui sáng tạo | Chắp cánh ước mơ |
Phương pháp giải:
Em nhớ lại các bài đọc đã được học trong các chủ điểm để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a.
Niềm vui sáng tạo | Chắp cánh ước mơ |
Bầu trời mùa thu; Đồng cỏ nở hoa; Bức tường có nhiều phép. | Ở vương quốc tương lai; Nếu em có một khu vườn; Anh Ba. |
b.
Niềm vui sáng tạo | Chắp cánh ước mơ |
Vẽ màu; Thanh âm của núi; Làm thỏ con bằng giấy; Bét-tô-ven và bản-xô-nát Ánh trăng; Người tìm đường lên các vì sao. | Bay cùng ước mơ; Con trai người làm vườn; Bốn mùa mơ ước; Cánh chim nhỏ; Nếu chúng mình có phép lạ |
Câu 2
Nội dung câu hỏi:
Chọn đọc một bài trong các chủ điểm đã học và trả lời câu hỏi.
- Bài đọc thuộc chủ điểm nào?
- Nội dung chính của bài đọc đó là gì?
- Nhân vật hoặc chi tiết nào trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc?
Phương pháp giải:
Em thực hiện đọc một bài bất kì trong các chủ điểm đã học và dựa vào đó để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Bài đọc thuộc chủ điểm: Niềm vui sáng tạo
- Nội dung chính của bài đọc đó là: Bé Bống là cô bé có tài năng hội họa. Nhờ bác Lan mà tài năng của Bống đã được phát hiện. Bống rất hay vẽ, đặc biệt là vẽ rất đẹp. Tài năng của Bống đã được ông họa sĩ Phan công nhận. Ngoài ra, ông còn phát hiện Bống có trí tưởng tượng rất phong phú.
- Nhân vật hoặc chi tiết trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc: Em ấn tượng với nhân vật Bống. Vì Bống không chỉ có tài năng hội họa mà còn là cô bé rất ngây thơ với trí tưởng tượng phong phú với động vật.
Câu 3
Nội dung câu hỏi:
a. Viết tính từ thích hợp vào chỗ trống.
b. Đặt 1 – 2 câu với một từ tìm được trong 1 – 2 nhóm ở bài tập a.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Màu sắc: trắng muốt, xanh thẫm, đỏ chói.
- Âm thanh: róc rách, rì rào, xào xạc
- Hình dáng: nhỏ xíu, to lớn, cao to
- Hương vị: ngọt lim, chua lét, đắt ngắt
Đặt câu:
- Chú mèo có bộ lông trắng muốt.
- Tiếng suối chảy róc rách.
- Hạt đỗ nhỏ xỉu.
- Quả xoài vừa chín mới ngọt lim làm sao!
Câu 4
Nội dung câu hỏi:
Xếp những từ in đậm trong đoạn văn ở bài tập 4 (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 139) vào nhóm thích hợp.
Danh từ | Động từ | Tính từ | |||
Danh từ riêng | Danh từ chung | Động từ chỉ hoạt động | Động từ chỉ trạng thái | Tính từ chỉ đặc điểm của sự vật | Tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động |
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các từ in đậm trong đoạn văn và xếp vào nhóm thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Danh từ | Động từ | Tính từ | |||
Danh từ riêng | Danh từ chung | Động từ chỉ hoạt động | Động từ chỉ trạng thái | Tính từ chỉ đặc điểm của sự vật | Tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động |
Bá Dương Nội. | gió, buổi chiều, sân đình, làng. | tổ chức, bay, ngắm, trao. | ngất ngây. | rực rỡ, cao. | cao, xa. |
Câu 5
Nội dung câu hỏi:
Tìm vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hoá trong các đoạn văn, đoạn thơ ở bài tập 5 (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 139 – 140) và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào.
Vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hoá | Cách nhân hoá |
M: cá | gọi vật bằng những từ chỉ người |
| |
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các đoạn để tìm vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hoá và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào.
Lời giải chi tiết:
Vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hoá | Cách nhân hoá |
M: cá | gọi vật bằng những từ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật. |
hươu cao cổ | gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật. |
rùa | gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật. |
mặt trời | dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật. |
bóng đêm. | dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật. |
chú bê vàng. | trò chuyện với vật như với người. |
Câu 6
Nội dung câu hỏi:
Đặt câu về nội dung tranh dưới đây, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Phương pháp giải:
Em quan sát tranh và đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
Lời giải chi tiết:
Mẹ gà đang chăm chú ngắm nhìn đang con thơ mới nở.
Chủ đề: Quyền và bổn phận trẻ em
Bài tập cuối tuần 11
Unit 2: I'm from Japan
Chủ đề 6. Hòa bình
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo tập 2
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4