1. Tập đọc: Bốn anh tài
2. Chính tả (Nghe - viết): Kim tự tháp Ai Cập
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
5. Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
2. Chính tả (Nghe - viết): Chuyện cổ tích về loài người
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 21
5. Tập đọc: Bè xuôi sông La
6. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
7. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
3. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 20
5. Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
6. Tập làm văn: Miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Sức khỏe
8. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu về địa phương
1. Tập đọc: Sầu riêng
2. Chính tả (Nghe - viết): Sầu riêng
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Con vịt xấu xí
5. Tập đọc: Chợ tết
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
1. Tập đọc: Hoa học trò
2. Chính tả (Nghe - viết): Chợ Tết
3. Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 23
5. Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn
2. Chính tả (Nghe - viết): Họa sĩ Tô Ngọc Vân
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 24
5. Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
8. Tập làm văn: Tóm tắt tin tức
1. Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển
2. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
3. Chính tả (Nghe - viết): Khuất phục tên cướp biển
4. Kể chuyện: Những chú bé không chết
5. Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Thắng biển
2. Chính tả (Nghe - viết): Thắng biển
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 26
5. Tập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Đường đi Sa Pa
2. Chính tả (Nghe - viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4..?
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng
5. Tập đọc: Trăng ơi...từ đâu đến?
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
8. Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Ăng-co Vát
2. Chính tả (Nghe - viết): Nghe lời chim nói
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 31
5. Tập đọc: Con chuồn chuồn nước
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
2. Chính tả (Nghe - viết): Đường đi Sa Pa
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 30
5. Tập đọc: Dòng sông mặc áo
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật
7. Luyện từ và câu: Câu cảm
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
2. Chính tả (Nghe - viết): Vương quốc vắng nụ cười
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
4. Kể chuyện: Khát vọng sống
5. Tập đọc: Ngắm trăng + Không đề
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Ngắm trăng. Không đề
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 33
5. Tập đọc: Con chim chiền chiện
6. Tập làm văn: Miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ
2. Chính tả (Nghe - viết): Nói ngược
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 34
5. Tập đọc: Ăn "mầm đá"
6. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
7. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
Bài đọc
Đường đi Sa Pa
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
Chú thích:
- Sa Pa: một huyện thuộc tỉnh Lào Cai.
- Rừng cây âm âm: rừng cây rậm rạp, hơi tối và tĩnh mịch.
- Hmông, Tu Dí, Phù Lá: tên gọi của ba dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao.
- Hoàng hôn: lúc mặt trời lặn.
- Áp phiên: hôm trước phiên chợ.
Bố cục
Có thể chia bài đọc thành 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rủ
Đoạn 2: Từ Buổi chiều đến tím nhạt
Đoạn 3: Phần còn lại
Câu 1
Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều hình dung được về mỗi bức tranh.
Phương pháp giải:
Con đọc kĩ từng đoạn văn xem mỗi đoạn văn mang nội dung gì, miêu tả điều gì?
Lời giải chi tiết:
- Tranh 1: Ta hình dung ra con đường đi Sa Pa ngày càng lên cao hơn, nằm chênh vênh trên sườn núi xuyên qua những đám mây, uốn quanh những ngọn thác đẹp và lượn sát những cánh rừng. Cảnh làng xóm ven đường cũng thật đẹp, thật yên ả, êm đềm với những vườn đào đang trổ hoa, với những con ngựa đẹp nhiều màu sắc được chăn thả trong vườn. Đi lên Sa Pa ta có cảm giác như đi trong cảnh tượng huyền ảo của chốn thần tiên.
- Tranh 2: Ta hình dung ra quang cảnh một thị trấn ở miền núi cao, có các em bé dân tộc ăn mặc những bộ quần áo nhiều màu đang chơi đùa. Phiên chợ đông vui, người ngựa rộn ràng nhưng tất cả lại ẩn hiện trong màn sương chiều mờ tím. Đây là cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu.
- Tranh 3: Phong cảnh của đường lên Sa Pa thật đẹp và luôn thay đổi, khi là lá vàng mùa thu, khi là cơn mưa tuyết trắng trên các cành đào, lê, mận, khi là hoa xuân rực rỡ. Đây là sự liên tục đổi mùa, sự lạ lùng hiếm có.
Câu 2
Những bức tranh bằng lời thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy
Phương pháp giải:
Toàn bộ bài văn đều thể hiện được sự quan sát tinh tế của tác giả đối với những sự vật được miêu tả. Con có thể lựa chọn một chi tiết bất kì để cảm nhận.
Lời giải chi tiết:
- Sự quan sát rất tinh tế của tác giả thể hiện trong suốt cả bài văn. Ví dụ:
Khi tả cảnh thị trấn miền núi tác giả đã nêu ra một cảnh tượng đặc trưng mà phố xá dưới xuôi không bao giờ có cả.
Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.
Câu 3
Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên?
Phương pháp giải:
Ở Sa Pa có điều gì kì diệu được thiên nhiên ban tặng.
Lời giải chi tiết:
Vì quang cảnh ở đây rất đẹp, có núi, có thác, có rừng, cây cối luôn tốt tươi, có nhiều thứ hoa quý hiếm, làng xóm yên ả, thanh bình, khí hậu thì không nóng bức bao giờ, quanh năm mát mẻ hay se lạnh.
Câu 4
Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
Phương pháp giải:
Từ việc miêu tả những cảnh đẹp ở Sa Pa rất tinh tế cho con thấy được tình cảm gì cả tác giả với nơi này?
Lời giải chi tiết:
Tác giả tỏ rõ lòng thích thú, mến yêu và mê say cảnh đẹp của Sa Pa. Đó là những tình cảm thật thắm thiết, nồng nàn.
Nội dung
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. |
PHẦN ĐỊA LÍ
Đề thi giữa kì 2
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - KHOA HỌC 4
Unit 6: Describing people
Chủ đề 3: Đồng bằng Bắc Bộ
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4