1. Tập đọc: Bốn anh tài
2. Chính tả (Nghe - viết): Kim tự tháp Ai Cập
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
5. Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
2. Chính tả (Nghe - viết): Chuyện cổ tích về loài người
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 21
5. Tập đọc: Bè xuôi sông La
6. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
7. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
3. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 20
5. Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
6. Tập làm văn: Miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Sức khỏe
8. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu về địa phương
1. Tập đọc: Sầu riêng
2. Chính tả (Nghe - viết): Sầu riêng
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Con vịt xấu xí
5. Tập đọc: Chợ tết
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
1. Tập đọc: Hoa học trò
2. Chính tả (Nghe - viết): Chợ Tết
3. Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 23
5. Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn
2. Chính tả (Nghe - viết): Họa sĩ Tô Ngọc Vân
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 24
5. Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
8. Tập làm văn: Tóm tắt tin tức
1. Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển
2. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
3. Chính tả (Nghe - viết): Khuất phục tên cướp biển
4. Kể chuyện: Những chú bé không chết
5. Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Thắng biển
2. Chính tả (Nghe - viết): Thắng biển
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 26
5. Tập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Đường đi Sa Pa
2. Chính tả (Nghe - viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4..?
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng
5. Tập đọc: Trăng ơi...từ đâu đến?
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
8. Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Ăng-co Vát
2. Chính tả (Nghe - viết): Nghe lời chim nói
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 31
5. Tập đọc: Con chuồn chuồn nước
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
2. Chính tả (Nghe - viết): Đường đi Sa Pa
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 30
5. Tập đọc: Dòng sông mặc áo
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật
7. Luyện từ và câu: Câu cảm
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
2. Chính tả (Nghe - viết): Vương quốc vắng nụ cười
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
4. Kể chuyện: Khát vọng sống
5. Tập đọc: Ngắm trăng + Không đề
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Ngắm trăng. Không đề
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 33
5. Tập đọc: Con chim chiền chiện
6. Tập làm văn: Miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ
2. Chính tả (Nghe - viết): Nói ngược
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 34
5. Tập đọc: Ăn "mầm đá"
6. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
7. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
Đề bài
Kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
1. Những chuyện nói về cái đẹp:
- Truyện ca ngợi cái đẹp của tự nhiên (Chim hoạ mi - truyện An-đéc-xen).
- Truyện ca ngợi những cô gái đẹp người đẹp nết (Cô bé Lọ Lem - truyện cổ Grim).
- Truyện giáo dục quan niệm về cái đẹp (Con vịt xấu xí - truyện An-đec-xen)
2. Những truyện nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Truyện về những người tốt bị người xấu ghen ghét, hãm hại, đã vượt qua mọi thử thách, cuối cùng được hưởng hạnh phúc (Tấm Cá, Sọ Dừa - truyện dân gian Việt Nam).
- Truyện về người thật thà được hưởng hạnh phúc, người tham lam bị trừng trị (Cây khế - truyện dân gian Việt Nam,...)
- Truyện người nghèo đấu trí thắng người giàu hay người có quyền thế (Cây tre trăm đốt - truyện dân gian Việt Nam,...)
- Truyện con vật yếu thắng con vật mạnh mà ác (Trâu đoàn kết giết hổ - truyện dân gian Việt Nam, Gà Trống và Cáo - truyện ngụ ngôn của La Phông-ten)
Lời giải chi tiết
Trả lời: (Kể chuyện Cây tre trăm đốt)
Ngày xưa có một tên phú ông rất giàu có nhưng bản tính rất tham lam, keo kiệt và man trá. Trong nhà hắn có anh trai cày trẻ khỏe, chăm chỉ và làm việc đồng áng rất giỏi. Để dụ anh trai cày gắng sức làm giàu cho hắn, hắn hứa sẽ gả con gái cho anh. Tuy nhiên, hắn lại nhận lời gả con gái cho con trai một nhà giàu khác ở trong vùng. Anh trai cày chất phác thật thà vẫn không hề hay biết chút gì.
Đến ngày tổ chức lễ cưới cho con gái, lão phú ông gọi anh trai cày đến và bảo:
- Ta sẵn sàng gả con gái cho anh. Nhưng anh cũng phải có vật gì đó làm lễ cho đám cưới chứ. Anh nghèo, tiền bạc chẳng có, thôi thì chịu khó lên rừng kiếm một cây tre trăm đốt đem về nộp cho ta, ta sẽ làm lễ cưới cho.
Anh trai cày thật dạ tin vào lời hắn, vội vã vác dao lên rừng tìm cây tre trăm đốt. Tuy nhiên, đi mãi mà anh chẳng tìm thấy cây tre nào dài như thế. Lo buồn quá, anh ngồi xuống một tảng đá và ôm mặt khóc. Bỗng nhiên, Bụt hiện lên hỏi:
- Vì sao con khóc?
Anh trai cày thuật lại câu chuyện của mình. Bụt bảo:
- Bây giờ con cứ chặt đủ một trăm đốt tre đem về đây ta sẽ giúp con.
Anh trai cày chặt đủ một trăm đốt tre đem tới. Bụt bảo anh xếp các đốt nằm liên tiếp nhau rồi đọc "Khắc nhập! Khắc nhập! Khắc nhập!". Thế là các đốt tre dính liền thành một cây tre dài. Anh trai cày vui mừng cảm tạ Bụt nhưng loay hoay mãi anh cũng không thể vác cây tre quá dài về vì luôn vướng phải cây rừng. Bụt lại bảo anh:
- Bây giờ con hãy đọc "Khắc xuất! Khắc xuất! Khắc xuất!" thì các đốt tre sẽ rời ra. Con hãy bó lại vác về nhà. Tới sân nhà con đặt tre xuống và đọc "Khắc nhập! Khắc nhập! Khắc nhập!" thì các đốt tre lại liền lại. Con nhớ chứ!
Anh trai cày đáp:
- Con nhớ rồi. Con xin cảm tạ Bụt đã giúp con.
Trong nháy mắt, Bụt đã biến đi nhự một làn khói. Anh trai cày vái theo rồi vác tre về.
Khi tới nhà thì đám cưới đang diễn ra. Mọi người đang ăn uống vui vẻ. Anh trai cày lẳng lặng đặt tre xuống và đọc "Khắp nhập! Khắc nhập! Khắc nhập!". Thế là giữa sân đã có một cây tre kì lạ dài đủ một trăm đốt. Hai bên nhà gái nhà trai thấy lạ chạy ra xem. Anh lại đọc "Khắc nhập! Khắc nhập! Khắc nhập!". Tên phú ông và bao nhiêu người khác cùng một lúc bị dính chặt vào cây tre thần kì không tài nào gỡ ra được. Bọn chúng sợ quá phải van xin anh tha cho và hứa sẽ gả con cho anh. Anh lại đọc "Khắc xuất! Khắc xuất! Khắc xuất!" bọn họ mới rời khỏi cây tre.
Tên phú ông đành phải gả con gái cho anh. Cả họ nhà trai lủi thủi kéo nhau về.
Vùng Nam Bộ
Chủ đề 5. Trạng ngữ
VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 TẬP 2
Unit 9: What are they doing?
Review 3 (Unit 7,8,9)
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4