1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
2. Tản Viên từ phán sự lục - Nguyễn Dữ
3. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
4. Tê - dê
5. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
6. Thu hứng - Đỗ Phủ
7. Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử
8. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn
9. Cánh đồng
10. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung
11. Yêu và đồng cảm - Phong Tử Khải
12. Chữ bầu lên nhà thơ - Lê Đạt
13. Thế giới mạng và tôi - Nguyễn Thị Hậu
14. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác - Hô-me-rơ
15. Ra - ma buộc tội - KNTT
16. Huyện đường
17. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
18. Hồn thiêng đưa đường
1. Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi
2. Dưới bóng hoàng lan
3. Bảo kính cảnh giới
4. Dục Thúy Sơn
5. Ngôn chí bài 3
6. Bạch Đằng hải khẩu
7. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
8. Một chuyện đùa nho nhỏ
9. Con khướu sổ lồng - Nguyễn Quang Sáng
10. Sự sống và cái chết
11. Nghệ thuật truyền thống của người Việt
12. Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
13. Tính cách của cây - Peter Wohlleben
14. Về chính chúng ta
15. Con đường không chọn
16. Một đời như kẻ tìm đường
17. Mãi mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc
Huyện đường
I. Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ
a. Tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến
- Nghêu, Sò, Ốc, Hến thuộc loại tuồng đồ (tuồng hài), châm biếm sâu sắc nhiều thói hư tật xấu trong xã hội và lật tẩy bộ mặt xấu xa của một số kẻ thuộc bộ máy cai trị ở địa phương trong xã hội xưa.
- Đây là tác phẩm tiêu biểu trong di sản tuồng truyền thống và là vở tuồng đồ thuộc loại đặc sắc nhất
- Tích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến có một số dị bản, kể khác nhau ở một vài chỗ, trong đó có tình tiết đánh ghen cuối vở
- Văn bản Nghêu, Sò, Ốc, Hến do Hoàng Châu Ký chỉnh lí (1957) gồm có tất cả ba hồi.
b. Văn bản Huyện đường
- Trích từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến, thuộc cảnh I của hồi thứ II, thể hiện cảnh tri huyện và đề lại bàn bạc với nhau về cách nhũng nhiễu người kêu kiện.
2. Thể loại
- Tuồng (hay còn gọi là luông tuồng, hát bộ, hát bội) là một loại hình nhạc kịch thịnh hành tại Việt Nam
- Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung và cái riêng, giữa gia đình và Tổ quốc, chất bi hùng là một đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật tuồng.
- Có thể nói tuồng là sân khấu của những người anh hùng... Loại hình này khác biệt với cải lương xã hội, cải lương Hồ Quảng (cải lương tuồng cổ), thoại kịch, opera,... là những hình thức diễn xướng sân khấu mới ra đời trễ và được chuộng hơn.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Khung cảnh nơi quan trường
- Trên tường là bức hoành phi đề hai chữ “Huyện đường”. Hai bên có hai câu đối. Bên cạnh câu đối phía trái có cửa vào nhà trong
- Một chiếc bàn to để chính giữa. Trên bàn có ống bút, nghiên mực, điếu bình
- Bên trái, bàn giấy của viên đề lại để xây mặt ra khán giả phía phải của sân khấu, trên bàn cũng có nghiên bút và một chồng đơn từ
2. Các nhân vật quan Tri huyện, Đề lại, Lính lệ
* Tri huyện
- Thằng Sò này giàu lắm, chúng mình có thể “ấy” được
- Phải nắm đứa có tóc ai nắm kẻ troc đầu. (cười khoái trá). Xử Ốc năm năm tù, Nghêu phạt đòn năm chục trượng, lí trưởng đòi ăn lót cần phạt trừn giới năm mươi quan tiền.
- Ăn thua là những chỗ khó đấy đấy, lưỡi không xương nhiều đường lắt léo, nói thế nào lại chả được. Thị Hến thì cũng có thể cho về nhưng chưa nên xử vội, vì xử Hến thì phải xử Sò.
* Đề lại
- Ta cứ để tra cứu đã. Thưa còn thằng Ốc, thằng Nghêu, lí trưởng, thị Hến thì liệu xử cho xong, bọn này toàn đầu trọc cả.
- Bẩm quan xử thật sâu sắc, nhưng đã xử Nghêu và Ốc rồi thì lấy gì mà không xử Sò với Hến được.
* Lính lệ
- Nhắc lại ông Trùm, anh xã và chị Hến biết rằng hôm nay quan bận lắm, tôi lẩm bẩm mãi quan mới chịu xử vụ này đấy.
→ Ta thấy sự tương đồng về bản chấn, thủ đoạn bẩn thỉu, đê tiện giữa các nhân vật ở huyện đường, từ tri huyện đến đề lại và lính lệ.
3. Nội dung chính
- Đoạn trích kể lại một cảnh làm việc nơi huyện đường, vào thời điểm diễn ra cuộc kiện tụng giữa các nhân vật liên quan đến vụ trộm.
4. Giá trị nội dung
- Đoạn trích châm biếm và vạch trần bộ mặt của xấu xa của những kẻ thuộc bộ máy cai trị như tri huyện và đề lại
- Phần nào cho thấy xã hội phong kiến xưa với những góc khuất, những kẻ tham lam dựa vào quan chức để nhũng nhiễu dân chúng
- Bộc lộ niềm cảm thông, thương xót đối với những người dân thấp cổ bé họng bị lợi dụng
5. Giá trị nghệ thuật
- Nghệ thuật châm biếm có pha chút hài hước, hóm hỉnh
- Ngôn từ dân gian, mộc mạc, dễ hiểu
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10
Môn bóng rổ - KNTT
Unit 4: For a Better Community
Chủ đề 2: Mạng máy tính và internet
Chương III. Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10