CÁCH SỬ DỤNG VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ
-Trong giao tiếp ngôn ngữ, các phương tiện phi ngôn ngữ thường được dùng kèm để bổ trợ cho phương tiện ngôn ngữ; đồng thời có thể được dùng để giải thích thêm cho các phương tiện phi ngôn ngữ.
-Trong những hình thức giao tiếp khác, nhiều trường hợp, người ta chỉ cần hoặc chỉ có thể sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (dùng đèn giao thông, vẫy cờ,...) để giao tiếp mà vẫn đạt hiệu quả.
- Mỗi loại phương tiện phi ngôn ngữ có chức năng biểu đạt nghĩa khác nhau.
+ Các số liệu thường được sử dụng để cung cấp những thông tin cụ thể, chính xác.
+ Các đường nối giữa các hình vẽ thường được dùng để biểu đạt mối quan hệ giữa các thông tin.
+Các biểu đồ, sơ đồ giúp trình bày thông tin một cách hệ thống.
+Các hình ảnh làm tăng tính hấp dẫn và trực quan của thông tin,...
Tùy theo mục đích sử dụng mà người viết lựa chọn loại phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp.
Đề kiểm tra học kì 1
Chủ đề 5: Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ tín dụng
Unit 1: Feelings
Chương 7. Nguyên tố nhóm halogen
Chương 3: Thạch quyển
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10