? mục II.1
Trả lời câu hỏi mục II.1 trang 13 sách Chuyên đề Lịch sử 10
1. Hãy cho biết đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa Việt Nam.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục II.1 trang 11 sách Chuyên đề.
Lời giải chi tiết:
Đối tượng của lịch sử văn hóa Việt Nam: toàn bộ đời sống văn hóa trong quá khứ
Phạm vi: từ thời tiền sử đến ngày nay của quốc gia-dân tộc Việt Nam nói chung và từng cộng đồng, cư dân sinh sống trên mảnh đất Việt Nam nói riêng.
? mục II.1
Trả lời câu hỏi mục II.1 trang 13 sách Chuyên đề Lịch sử 10
2. Em hãy chỉ rõ các thời kì phát triển của văn hóa Việt Nam và nêu nét chính của từng thời kì.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung hình 13 GSK
Lời giải chi tiết:
? mục II.2
Trả lời câu hỏi mục II.2 trang 12 sách Chuyên đề Lịch sử
1. Hãy cho biết đối tượng, phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục II.2 trang 12 sách chuyên đề Lịch sử.
Lời giải chi tiết:
Đối tượng: gồm toàn bộ đời sống tinh thần trong quá khứ của dân tộc và của từng cộng đồng người.
Phạm vi: Tôn giáo, lí thuyết triết học, tư tưởng chính trị và các trường phái khoa học được xem là những hình thức thể hiện tiêu biểu nhất của tư tưởng, trở thành bộ phận cốt lõi, có ảnh hưởng to lớn nhất trong đời sống tư tưởng nhân loại.
? mục II.2
Trả lời câu hỏi mục II.2 trang 12 sách Chuyên đề Lịch sử
2. Hãy giới thiệu nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam qua các thời kì.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung hình 19 trang 15
Lời giải chi tiết:
Thời kì cổ trung đại | Thời kỳ cận- hiện đại |
Cơ sở: - Tình yêu lao động, cùng nhau chung sống lương thiện, nhân ái, nghĩa tình, cùng đoàn kết, dũng cảm đương đầu với thiên tai, địch họa. - Yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. | |
Tiếp nhận có chọn lọc ảnh hưởng của Ấn Độ giáo, Phật giáo, Nho giáo,.. để làm giàu thêm kho tàng tư tưởng chính trị và đời sống tinh thần của dân tộc theo hệ tư tưởng quân chủ - phong kiến tập quyền. | - Hình thành trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản tiến bộ ở Việt Nam. - Sự xuất hiện của tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng Việt Nam. |
Giá trị cốt lõi của tư tưởng chính trị Việt Nam: yêu nước, đoàn kết, và khoan hòa, nhân ái. |
? mục II.3
Trả lời câu hỏi mục II.3 trang 19 sách Chuyên đề Lịch sử
1. Hãy cho biết đối tượng của lịch sử xã hội Việt Nam.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục II.3 trang 17 Sách chuyên đề.
Lời giải chi tiết:
Đối tượng của lịch sử xã hội Việt Nam: xã hội loài người trong lịch sử từ xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại, xã hội phong kiến, xã hội tư bản đến xã hội chủ nghĩa.
? mục II.3
Trả lời câu hỏi mục II.3 trang 19 sách Chuyên đề Lịch sử
2. Hãy tóm tắt nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam
Phương pháp giải:
Dựa vào hình 21 trang 18 SGK
Lời giải chi tiết:
? mục II.4
Trả lời câu hỏi mục II. 4 trang 21 Chuyên đề Lịch sử
1. Giải thích đối tượng của lịch sử kinh tế Việt Nam
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục II.4 trang 19 Sách chuyên đề.
Lời giải chi tiết:
Đối tượng của lịch sử kinh tế là toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, các phương thức sản xuất (người lao động, công cụ lao động và các phương tiện sản xuất) và quan hệ sản xuất, các tư tưởng kinh tế, các tổ chức kinh tế và các sản phẩm của lao động sản xuất.
? mục II.4
Trả lời câu hỏi mục II. 4 trang 21 Chuyên đề Lịch sử
2. Tóm tắt nét chính về lịch sử kinh tế Việt Nam qua các thời kì.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung mục II.4 trang 19 Sách chuyên đề.
Lời giải chi tiết:
Thời kì cổ đại | Thời kì trung đại | Thời kỳ cận đại | Thời kỳ hiện đại |
Nền kinh tế sơ khai; kinh tế tự nhiên, nông nghiệp trồng lúa nước, giao lưu thương mại (sơ khai) | Nền kinh tế truyền thống nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp, thương nghiệp (hạn chế). | Nền kinh tế thuộc địa: - Nông nghiệp trồng lúa nước, công nghiệp thương nghiệp - Yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại đen xen. | - Trước năm 1986: từng bước xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. - Từ 1986-nay: mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhiều thành phần, mở, năng động hơn. |
Môn bóng chuyền - KNTT
Chủ đề 3: Ngân sách nhà nước và thuế
Hello!
Chương 8. Địa lí dân cư
Chuyên đề 3: Ba đường conic và ứng dụng