1. Làm quen với phép nhân. Dấu nhân
2. Phép nhân
3. Thừa số, tích
4. Bảng nhân 2
5. Bảng nhân 5
6. Làm quen với phép chia. Dấu chia
7. Phép chia 1
8. Phép chia (tiếp theo)
9. Bảng chia 2
10. Bảng chia 5
11. Số bị chia, số chia, thương
12. Luyện tập
13. Luyện tập chung
14. Khối trụ - Khối cầu
15. Thực hành lắp ghép, xếp hình khối
16. Ngày - giờ
17. Giờ - Phút
18. Ngày - Tháng
19. Luyện tập chung (trang 38)
20. Em ôn lại những gì đã học
1. Các số trong phạm vi 1000
2. Các số có ba chữ số
3. Các số có ba chữ số (tiếp theo)
4. So sánh các số có ba chữ số
5. Luyện tập
6. Luyện tập chung (trang 56)
7. Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
8. Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
9. Luyện tập (trang 62)
10. Mét
11. Ki-lô-mét
12. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000
13. Luyện tập (trang 70)
14. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000
15. Luyện tập
16. Luyện tập chung
17. Luyện tập chung
18. Thu thập - Kiểm đếm
19. Biểu đồ tranh
20. Chắc chắn - Có thể - Không thể
21. Em ôn lại những gì đã học trang 84
22. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000
23. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1 000 (tiếp theo)
24. Ôn tập về hình học và đo lường
25. Ôn tập về mộ số yếu tố thống kê và xác suất
26. Ôn tập chung
Bài 1
a) Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong hình sau:
b) Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong hình sau:
c) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 6 cm.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ đẻ chỉ ra các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, các điểm và các đoạn thẳng trong hình.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Các điểm trong hình là: A, B, C, D, E, G.
Các đoạn thẳng có trong hình là: AB, BC, AD, DC, DE, CG, EG.
c) Đoạn thẳng MNcó độ dài 6 cm:
Bài 2
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ em đếm số hình tam giác, hình tứ giác, hình trụ, khối cầu rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Bài 3
Đo và tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG sau:
Phương pháp giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDEG = tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EG.
Lời giải chi tiết:
Độ dài đường gấp khúc ABCDEG là 3 + 1 + 1 + 4 + 2 = 11 (cm)
Bài 4
Nam nhảy dây từ mấy giờ đến mấy giờ?
Phương pháp giải:
Xem đồng hồ trong hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Nam nhảy dây từ 8 giờ 15 phút đến 8 giờ 30 phút.
Bài 5
Một thang máy chở được tối đa 600 kg. Hiện tại, thang máy đó đã chở 570 kg. Bạn Lan cân nặng 35 kg. Theo em bạn Lan có thể vào tiếp trong thang máy đó được không?
Phương pháp giải:
- Tính số cân nặng mà thang máy còn chở được = Số cân nặng tối đa – Số cân nặng hiện tại trong thang máy.
- So sánh với cân nặng của Lan rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Số cân nặng mà thang máy còn chở được là
600 – 570 = 30 (kg)
Vậy Lan không thể vào tiếp trong thang máy đó.
Bài 6
Ước lượng chiều cao cột cờ trường em.
Phương pháp giải:
Quan sát cột cờ của trường em và ước lượng chiều cao của cột cờ.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ: Cột cờ trường em cao khoảng 10 m.
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2