1. Ôn tập các số đến 1 000
2. Ôn tập phép cộng, phép trừ
3. Cộng nhẩm, trừ nhẩm
4. Tìm số hạng
5. Tìm số bị trừ, tìm số trừ
6. Ôn tập phép nhân
7. Ôn tập phép chia
8. Tìm thừa số
9. Tìm số bị chia, tìm số chia
10. Em làm được những gì trang 19
11. Mi-li-mét
12. Hình tam giác. Hình tứ giác
13. Khối hộp chữ nhật, khối lập phương
14. Xếp hình
15. Xem đồng hồ
16. Bài toán giải bằng hai bước tính
17. Làm quen với biểu thức
18. Tính giá trị của biểu thức
19. Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
20. Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo) trang 35
21. Làm tròn số
22. Làm quen với chữ số La Mã
23. Em làm được những gì trang 39
1. Bảng nhân 3
2. Bảng chia 3
3. Bảng nhân 4
4. Bảng chia 4
5. Một phần hai, một phần ba, một phần tư, một phần năm
6. Nhân nhẩm, chia nhẩm
7. Em làm được những gì trang 49
8. Nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1 000
9. Nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1 000 (tiếp theo)
10. Phép chia hết và phép chia có dư
11. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
12. Em làm được những gì trang 57
13. Bảng nhân 6
14. Bảng chia 6
15. Gấp một số lên một số lần
16. Bảng nhân 7
17. Bảng chia 7
18. Bảng nhân 8
19. Bảng chia 8
20. Giảm một số đi một số lần
21. Bảng nhân 9
22. Bảng chia 9
23. Em làm được những gì?
24. Xem đồng hồ
25. Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
26. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
27. Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
28. Hình tròn
29. Nhiệt độ. Đo nhiệt độ
30. Em làm được những gì?
31. Ôn tập các số trong phạm vi 1 000
32. Ôn tập các phép tính
33. Ôn tập hình học và đo lường
34. Ôn tập thống kê có thể, chắc chắn, không thể
Thực hành
Bài 1
Đặt tính rồi tính.
Phương pháp giải:
Bước 1: Đặt tính phép chia
Bước 2: Thực hiệp chia theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Bài 2
Tính (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Đặt tính phép chia rồi thưc hiện chia từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Luyện tập
Bài 1
Tính nhẩm.
Phương pháp giải:
210 : 7 có thể viết 21 chục : 7 = 3 chục, do đó 210 : 7 = 30
Thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.
Lời giải chi tiết:
Bài 2
Số?
Phương pháp giải:
Áp dụng cách đổi 10 dm = 1 m ; 100 cm = 1 m
1 giờ = 60 phút
Lời giải chi tiết:
Bài 3
Hoàn thành các câu nói sau:
Bạn Bình vẽ tranh trong 45 phút. Bạn An vẽ tranh trong 1 giờ.
a, Bạn …?... vẽ lâu hơn bạn …?... là …?... phút.
b, Bạn ….?... vẽ nhanh hơn bạn …?... là …?... phút.
Phương pháp giải:
Bước 1: Đổi 1 giờ về đơn vị phút.
Bước 2: So sánh thời gian vẽ tranh của hai bạn và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Đổi 1 giờ = 60 phút
Ta có 60 phút – 45 phút = 15 phút
a, Bạn An vẽ lâu hơn bạn Bình là 15 phút.
b, Bạn Bình vẽ nhanh hơn bạn An là 15 phút.
Bài 4
Tính rồi cho biết phép chia nào dưới đây có thương là số tròn chục.
Phương pháp giải:
Bước 1: Đặt tính phép chia
Bước 2: Thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải
Lời giải chi tiết:
Vậy phép tính 881 : 8 ; 633 : 9 ; 180 : 6 ; 804 : 5 có thương là số tròn chục.
Bài 5
Tính.
Phương pháp giải:
- Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
- Đối với biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép nhân, chia trước thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- Đối với biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia ta thực hiện từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Bài 6
Để trang trí các hộp quà, Ngọc cắt 6 m dây thành 8 sợi dây có độ dài bằng nhau. Hỏi mỗi sợi dây dài bao nhiêu xăng–ti–mét?
Phương pháp giải:
Muốn tính độ dài mỗi sợi dây ta lấy độ dài sợi dây ban đầu chia cho 8.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
8 sợi dây: 6 m
1 sợi dây: … cm?
Bài giải
Đổi 6 m = 600 cm
Độ dài mỗi sợi dây là
600 : 8 = 75 (cm)
Đáp số: 75 cm
Bài 7
Ông Bảy thả đều 188 con cá vào 5 bể cá. Số cá còn dư, ông thả luôn vào bể cuối cùng. Hỏi bể cuối cùng có bao nhiêu con cá?
Phương pháp giải:
Bước 1: Thực hiện phép chia 188: 5 để tìm thương và số dư.
Bước 2: Tính số cá ở bể cuối cùng = Thương của phép chia + Số dư
Lời giải chi tiết:
Ta có 188 : 5 = 37 (dư 3) do đó mỗi bể cá có 37 con cá và dư 3 con
Vì số cá dư ông Bảy đổ luôn vào bể cuối cùng nên số cá ở bể cuối cùng là
37 + 3 = 40 (con)
Đáp số: 40 con
Vui học
Giúp Mai và Bình tìm ba lô.
Phương pháp giải:
Bước 1: Thực hiện các phép chia để xác định phép chia hết, phép chia có dư
Bước 2: Tìm đường đi của hai bạn.
Lời giải chi tiết:
Khám phá
Số?
Sải cánh chim hải âu lữ hành (xem hình) giảm một nửa thì được sải cánh chim thiên nga.
Sải cánh chim hải âu lữ hành dài 360 cm.
Sải cánh chim thiên nga dài …?... cm.
Trong một ngày, quãng đường bay được của chim hải âu lữ hành dài gấp 4 lần quãng đường bay được của chim thiên nga.
Mỗi ngày chim hải âu lữ hành bay được 400 km. Mỗi ngày chim thiên nga bay được …?... km.
Phương pháp giải:
- Sải cánh chim thiên nga = Sải cánh chim hải âu : 2
- Quãng đường chim thiên nga bay được = Quãng đường chom hải âu bay được : 4
Lời giải chi tiết:
Sải cánh chim hải âu lữ hành dài 360 cm.
Sải cánh chim thiên nga dài 180 cm. (Vì 360 : 2 = 180)
Mỗi ngày chim hải âu lữ hành bay được 400 km. Mỗi ngày chim thiên nga bay được 100 km. (Vì 400 : 4 = 100)
Unit 2: That is his ruler.
Chủ đề 16. Ôn tập cuối năm
Unit 7. Classroom instructions
Review 4
Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài
Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 3
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 3
Cùng em học Toán Lớp 3
SGK Toán - Cánh diều Lớp 3
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 3
VBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 3