1. Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 câu) nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
2. Hãy tóm tắt đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi.
3. Hãy phân tích nhân vật An trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của nhà văn Đoàn Giỏi
1. Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng
2. Trong vai thầy Ha-men, hãy tả lại tâm trạng lên lớp của mình trong Buổi học cuối cùng
3. Thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng có gì khác so với thường ngày? Hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buổi học ấy.
4. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật mà em yêu thích trong văn bản Buổi học cuối cùng
5. Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
6. Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê.
1. Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ của cha con cụ Phó bảng gợi cho em những suy nghĩ gì?
2. Phân tích suy nghĩ của cậu bé Côn về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy
3. Vẻ đẹp xứ Nghệ gắn liền với những tích xưa trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
4. Phân tích nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
Cuộc sống lưu lạc đã giúp An trưởng thành hơn nhưng An vẫn còn nhỏ nên em vẫn có những tính cách của một đứa trẻ. An ngoan ngoãn hiểu chuyện, sau khi được gia đình nhà tía nuôi nhận An đã hòa nhập cùng gia đình.
Trong phần trước An đã có may mắn gặp chú Võ Tòng nên khi được tía nuôi cho đi thăm chú Võ Tòng, An đã rất hăm hở đi ngay. Trong toàn bộ tiểu thuyết An luôn thể hiện được sự tinh ý của mình. Để ý được từ những chi tiết nhỏ nhất. “Chúng tôi lặng lẽ bơi xuồng đi rất lâu. Tới đã thấm mệt và bắt đầu buồn ngủ. Tía nuôi tôi nghe tôi ngáp, bảo tôi cứ ngủ đi, để một mình ông bơi cũng được. Tôi vừa đặt giầm lên xuồng, chưa kịp chui vào nó thì đôi mắt đã díp lại rồi. Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ: “A! Thế là đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, giụi mắt trông lên, ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành bậc thang dài xuống bến. Tôi bước ra khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên. Bỗng nghe con vượn bạc má kêu “ché…ét, ché…ét” trong lều, và tiếng chú Võ Tòng nói: thằng bé của anh nó lên đấy!”.
An đối với chú Võ Tòng đã tự nhiên và nảy sinh cảm tình không có sự sợ hãi như lần đầu nữa. Khi gặp chú Võ Tòng và hiểu thêm về cuộc đời chú, em đã cảm thương con người chú. Yêu quý và đồng cảm với hoàn cảnh của chú. Qua đó ta cũng thấy được sự lương thiện của nhân vật An.
Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng
Unit 6: Be green
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - siêu ngắn
Unit 9. English in the World
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7