1. Lý thuyết
+ Hai góc đối nhau \(\alpha \) và \( - \alpha \)
\(\sin ( - \alpha ) = - \sin \alpha \); | \(\tan ( - \alpha ) = - \tan \alpha \) |
\(\cos ( - \alpha ) = \cos \alpha \); | \(\cot ( - \alpha ) = - \cot \alpha \) |
+ Hai góc phụ nhau \(\alpha \) và \({90^ \circ } - \alpha \)
\(\sin \left( {{{90}^ \circ } - \alpha } \right) = \cos \alpha \); | \(\tan \left( {{{90}^ \circ } - \alpha } \right) = \cot \alpha \) |
\(\cos \left( {{{90}^ \circ } - \alpha } \right) = \sin \alpha \); | \(\cot \left( {{{90}^ \circ } - \alpha } \right) = \tan \alpha \) |
+ Hai góc bù nhau \(\alpha \) và \({180^ \circ } - \alpha \)
\(\sin \left( {{{180}^ \circ } - \alpha } \right) = \sin \alpha \); | \(\tan \left( {{{180}^ \circ } - \alpha } \right) = - \tan \alpha \) |
\(\cos \left( {{{180}^ \circ } - \alpha } \right) = - \cos \alpha \); | \(\cot \left( {{{180}^ \circ } - \alpha } \right) = - \cot \alpha \) |
+ Hai góc \(\alpha \) và \({90^ \circ } + \alpha \)
\(\sin \left( {{{90}^ \circ } + \alpha } \right) = \cos \alpha \); | \(\tan \left( {{{90}^ \circ } + \alpha } \right) = - \cot \alpha \) |
\(\cos \left( {{{90}^ \circ } + \alpha } \right) = - \sin \alpha \); | \(\cot \left( {{{90}^ \circ } + \alpha } \right) = - \tan \alpha \) |
+ Hai góc \(\alpha \) và \({180^ \circ } + \alpha \)
\(\sin \left( {{{180}^ \circ } + \alpha } \right) = - \sin \alpha \); | \(\tan \left( {{{180}^ \circ } + \alpha } \right) = \tan \alpha \) |
\(\cos \left( {{{180}^ \circ } + \alpha } \right) = - \cos \alpha \); | \(\cot \left( {{{180}^ \circ } + \alpha } \right) = \cot \alpha \) |
Chú ý: Với \(k \in \mathbb{Z}\), ta có:
\(\sin \left( {2k{{.180}^ \circ } + \alpha } \right) = \sin \alpha \); | \(\tan \left( {k{{.180}^ \circ } + \alpha } \right) = \tan \alpha \) |
\(\cos \left( {2k{{.180}^ \circ } + \alpha } \right) = \cos \alpha \); | \(\cot \left( {k{{.180}^ \circ } + \alpha } \right) = \cot \alpha \) |
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC, khi đó ta có
\(\sin A = \sin ({180^ \circ } - A) = \sin (B + C)\)
\(\sin \frac{A}{2} = \cos \left( {{{90}^ \circ } - \frac{A}{2}} \right) = \cos \left( {\frac{{B + C}}{2}} \right)\)
Ví dụ 2. Tính các giá trị lượng giác \(\sin {570^ \circ },\cos ( - {1035^ \circ }),\tan ({1500^ \circ }).\)
\(\begin{array}{l}\sin {570^ \circ } = \sin ({360^ \circ } + {180^ \circ } + {30^ \circ }) = \sin ({180^ \circ } + {30^ \circ }) = - \sin {30^ \circ } = - \frac{1}{2}\\\cos ( - {1035^ \circ }) = \cos ( - {3.2.180^ \circ } + {45^ \circ }) = \cos ({45^ \circ }) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\tan ({1500^ \circ }) = \tan ({8.180^ \circ } + {60^ \circ }) = \tan ({60^ \circ }) = \sqrt 3 .\end{array}\)
Unit 2: Adventure
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Hóa học lớp 10
Chương 4. Văn minh Đông Nam Á cổ- trung đại
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10
Chương 9. Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10