1. Phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm và nói lên cảm nghĩ của em
2. Nêu cảm nhận của em khi đọc bài Bàn về đọc sách của học giả Chu Quang Tiềm, Trung Quốc
3. Viết đoạn văn phân tích văn bản Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm
4. Hãy nêu ý kiến tại sao em thích đọc sách
5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bàn về đọc sách
1. Phân tích văn bản Tôi đi học
2. Từ văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em
3. Em hãy cho biết những nét thành công về nghệ thuật của văn bản Tôi đi học. Sức cuốn hút của văn bản được nên từ đâu?
4. Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
5. Hình ảnh chú bé – nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường của truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh
6. Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh
7. Viết đoạn văn giới thiệu về cảm xúc nhân vật “tôi” trong tác phẩm Tôi đi học
8. Viết đoạn văn với câu chủ đề: “Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh đã khơi lại trong lòng mỗi người những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên”
9. Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
10. Viết bài văn phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh
11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi đi học
Em thích đọc sách vì:
- Sách là người bạn tốt, sách báo còn giúp ta mở rộng tầm nhìn, tầm suy nghĩ ra bên ngoài cuộc sống. Sách tham khảo khoa học và báo chí phù hợp với lứa tuổi sẽ là những loại sách được tìm kiếm và cần thiết cho chúng ta.
- Sách còn là nhu cầu của việc giải trí, nên loại sách truyện viễn tưởng, truyện khoa học giả tưởng, truyện lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc v.v... miễn là để phục vụ cho nhu cầu giải trí lành mạnh thì rất tốt cho học sinh chúng ta.
Nói cho cùng, con người văn minh và có ý thức sống chân chính thì sách báo, tạp chí, tư liệu... đúng đấn, trong sáng, khoa học, lý thú thì hết sức phù hợp và là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần chúng ta.
Đọc sách như thế nào thì có lợi và đọc sách như thế nào thi có hại
- Sách đọc có lợi khi nó giúp ích cho trí tuệ, mở rộng tầm hiểu biết về khoa học và đời sống chúng ta; giúp chúng ta học tập để tham gia tốtvui với cá nhân trong xã hội một cách đúng đắn, hợp lý! Đọc sách phải theo nhu cầu của con người chân chính muốn mở rộng tầm hiểu biết và trong đời sống văn Ta có thể ví dụ: Đôn Ki-hô-tê bởi say sưa đọc sách kiếm hiệp, đọc cả ngày đêm đến nỗi “óc teo đi, tâm hồn chỉ toàn những hoang tưởng” để anh ta trở thành kẻ điên rồ, bệnh hoạn và sống theo sách đến suýt mất mạng, làm hại đến kẻ khác! Đó là tấm gương để ta cảnh giác khi đọc sách.
Học sinh chúng ta phải tỉnh táo chọn lọc sách để phục vụ nhu cầu học tập, giải trí lành mạnh, quyết không tìm đọc loại sách báo xấu để có thể làm băng hoại tâm hồn trong sáng của chúng ta.
Bài 1. Bầu trời tuổi thơ
Chủ đề 3: Thầy cô - người bạn đồng hành
Revision (Units 1-2)
Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng sinh vật
Bài 5
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7