1. Phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm và nói lên cảm nghĩ của em
2. Nêu cảm nhận của em khi đọc bài Bàn về đọc sách của học giả Chu Quang Tiềm, Trung Quốc
3. Viết đoạn văn phân tích văn bản Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm
4. Hãy nêu ý kiến tại sao em thích đọc sách
5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bàn về đọc sách
1. Phân tích văn bản Tôi đi học
2. Từ văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em
3. Em hãy cho biết những nét thành công về nghệ thuật của văn bản Tôi đi học. Sức cuốn hút của văn bản được nên từ đâu?
4. Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
5. Hình ảnh chú bé – nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường của truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh
6. Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh
7. Viết đoạn văn giới thiệu về cảm xúc nhân vật “tôi” trong tác phẩm Tôi đi học
8. Viết đoạn văn với câu chủ đề: “Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh đã khơi lại trong lòng mỗi người những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên”
9. Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
10. Viết bài văn phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh
11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi đi học
Trong cuộc đời học sinh, kỷ niệm về ngày đầu tiên cắp sách đến trường là một kỉ niệm khó quên. Qua văn bản Tôi đi học, Thanh Tịnh đã thể hiện xuất sắc những cảm xúc của ngày đầu đáng nhớ ấy. Trong ngày đầu tiên đi học, nhân vật tôi đã mang trong mình cái cảm giác hồi hộp lo sợ. Cậu bé thấy mọi vật xung quanh mình hình như đang thay đổi, cậu rất lo sợ. Khi bước vào trường, cái cảm nhận đầu tiên của cậu là sự ngỡ ngàng ngạc nhiên về quang cảnh của trường mấy ngày trước cậu có đến trường nhưng trông trường chũng chẳng khác nhiều so với mấy nhà trong làng. Nhưng hôm đó cậu thấy trường thật to. Cậu lại càng sợ hãi hơn. Cậu thấy mình như lạc lõng khi đứng trong biển người. Nhưng rồi đến khi vào tới lớp thì cái cảm giác sợ sệt cũng qua đi và cậu bắt đầu thấy tự tin hơn, cậu lạm nhận những vật xung quanh cậu là của riêng mình. Thế là bắt đầu chia tay với thế giới gia đình và bước chân vào một thế giới mới. Câu chuyện của Thanh Tịnh không có nhiều nhân vật, không có những đối thoại ồn ào, không có những tình huống cam go quyết liệt. Nhưng chính sự tĩnh lặng, nhẹ nhàng được xây dựng trên cơ sở những hoài niệm rất thực và tinh tế của những dòng văn giản dị giàu cảm xúc, lối cảm nhận nghệ thuật đặc sắc đã làm nó trở nên thật là hấp dẫn.
Unit 5. Food and Drinks
Chương 1: Số hữu tỉ
Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến
Đề khảo sát chất lượng đầu năm
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 2 - siêu ngắn
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7