1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
2. Non-bu và Heng-bu
3. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
4. Việt Nam quê hương ta - Nguyễn Đình Thi
5. Về bài ca dao "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." - Bùi Mạnh Nhị
6. Hoa bìm - Nguyễn Đức Mậu
7. Giọt sương đêm - Trần Đức Tiến
8. Lao xao ngày hè - Duy Khán
9. Thương nhớ bầy ong - Huy Cận
10. Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa
11. Một năm ở Tiểu học - Nguyễn Hiến Lê
1. Tuổi thơ tôi - Nguyễn Nhật Ánh
2. Con gái của mẹ - Thái Bá Dũng
3. Chiếc lá cuối cùng - O-Hen-ri
4. Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông
5. Chị sẽ gọi em bằng tên - Giắc Can-phiu & Mác Vích-to Han-xen
6. Con là... - Y Phương
7. Học thầy học bạn
8. Bàn về nhân vật Thánh Gióng
9. Góc nhìn
10. Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?
11. Lẵng quả thông - Công-xơ-tan-tin Gi-ô-rơ-gi-e-vich Pao-tốp-xơ-ki
12. Con muốn làm một cái cây - Võ Thu Hương
13. Và tôi nhớ khói - Đỗ Bích Thúy
14. Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
15. Trái Đất - mẹ của muôn loài
16. Hai cây phong - Ai-tơ-ma-tốp
17. Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
Về bài ca dao "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 6
Tác giả
BÙI MẠNH NHỊ
1. Tiểu sử
- Phó giáo sư, tiến sĩ Bùi Mạnh Nhị sinh năm 1955 tại Nam Định.
- Ông là giảng viên của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời là nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.
2. Sự nghiệp
a. Tác phẩm chính
- Bùi Mạnh Nhị (1980), Sen Tháp Mười (Ca dao miền Nam về Chủ tịch Hồ Chí Minh), Nxb TP.HCM, 100 tr.
- Bùi Mạnh Nhị (1980), Phương ngôn Việt Nam, Luận văn Cao học, bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Bùi Mạnh Nhị (1982),Một số đặc điểm nghệ thuật của ca dao - dân ca Nam Bộ, in trong Kỷ yếu “Văn hóa văn nghệ truyền thống đồng bằng sông Cửu Long”, Bộ Văn hóa.
- Bùi Mạnh Nhị (1982), Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, in trong Giảng văn tập 2, Trường ĐHSP Tp. HCM .
b. Giải thưởng
Nhà giáo Ưu tú Huân chương Lao động hạng Nhất.
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ:
Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012.
b. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến “nắng hồng ban mai” (Giới thiệu về vấn đề nghị luận).
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “kín đáo, tế nhị” (Phân tích cái hay của bài thơ).
- Đoạn 3: Còn lại (Tổng kết lại giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ).
c. Thể loại: văn nghị luận.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Tác giả đã nêu lên cảm xúc của mình trước bài ca dao về cả nghệ thuật và nội dung. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Nam.
b. Giá trị nghệ thuật
Văn bản nghị luận lí lẽ sắc bén, dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.
Sơ đồ tư duy "Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng":
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6