1. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tế bào? Nguyên tố hóa học nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong cơ thể?
2. Nguyên tố đa lượng là gì? Vai trò của nguyên tố đa lượng là gì?
3. Nguyên tố vi lượng là gì? Vai trò của nguyên tố vi lượng là gì?
4. Nước có cấu tạo như thế nào? Vai trò của nước đối với cơ thể sống là gì?
5. Phân tử sinh học là gì? Vai trò của phân tử sinh học là gì?
6. Cacbohydrate là gì? Vai trò của cacbohydrate là gì?
7. Lipid là gì? Lipid có vai trò gì đối với cơ thể?
8. Protein là gì? Vai trò của protein là gì?
9. Nucleic acid là gì? DNA có cấu trúc như thế nào? Vai trò của DNA là gì?
1. Tế bào nhân sơ có cấu tạo như thế nào?
2. Tế bào nhân thực có cấu trúc như thế nào?
3. Màng sinh chất là gì? Màng sinh chất có cáu tạo như thế nào?
4. Có những cấu tạo nào nằm bên ngoài màng sinh chất?
5. Tế bào chất nằm ở đâu? Vai trò của tế bào chất là gì?
6. Có bao nhiêu loại bào quan nằm bên trong tế bào chất? Vai trò của các bào quan đó là gì?
1. Tế bào trao đổi chất với môi trường bên ngoài bằng cách nào? Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì?
2. Vận chuyển thụ động là gì? Thẩm thấu là gì?
3. Vận chuyển chủ động là gì? Những chất nào được vận chuyển chủ động?
4. Sự nhập bào và xuất bào là gì?
5. Năng lượng là gì? Sự chuyển hóa năng lượng diễn ra trong tế bào như thế nào?
6. ATP là gì? ATP giải phóng năng lượng bằng cách nào?
7. Enzyme là gì? Enzyme đóng vai trò gì trong cơ thể?
8. Enzyme có cấu tạo như thế nào? Cơ chế tác động của enzyme là gì?
9. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme?
10. Tổng hợp là gì? Vai trò của quá trình tổng hợp là gì?
11. Quang tổng hợp là gì? Phương trình quang hợp ở thực vật là gì?
12. Hóa tổng hơp là gì? Quang khử là gì?
13. Phân giải là gì? Có bao nhiêu hình thức phân giải các chất?
14. Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào gồm mấy giai đoạn?
15. Lên men là gì? Sự chênh lệch mức năng lượng giữa hô hấp tế bào và lên men là bao nhiêu?
16. Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào là gì?
1. Quá trình truyền tin giữa các tế bào diễn ra như thế nào?
2. Chu kì tế bào là gì?
3. Truyền tin tế bào là gì?
4. Nguyên phân là gì? Nguyên phân được chia thành mấy giai đoạn?
5. Ung thư là gì? Cách phòng tránh bệnh ung thư ở người là gì?
6. Giảm phân là gì? Ý nghĩa của giảm phân là gì?
7. Giao tử được phát sinh như thế nào? Thụ tinh là gì?
CARBOHYDRATE
Carbohydrate là gì?
Carbohydrate hay chất đường bột, là phân tử sinh học
Đa số carbohydrate có vị ngọt, tan trong nước và có tính khử.
Công thức cấu tạo chung là Cn(H2O)m.
Carbohydrate có ở những nguồn nào?
Nguồn thực phẩm cung cấp đường và tinh bột cho con người đều bắt nguồn từ các bộ phận dự trữ đường và tinh bột của thực vật như củ, quả, hạt, thân cây (củ cải đường, mía, lúa mì …).
Carbohydrate được chia thành bao nhiêu nhóm?
Carbohydrate được chia thành 3 nhóm tùy theo số lượng đơn phân trong phân tử: đường đơn (monosaccharide); đường đôi (disaccharide) và đường đa (polysaccharide).
Đường đơn (Monosaccharide)
Có hai loại đường đơn phổ biến là đường 5 carbon (ribose và deoxyribose) và 6 carbon: glucose, fructose và galactose.
Các loại đường đơn đều có vị ngọt, dễ tan trong nước và có tính khử.
Vai trò của đường đơn:
(1) làm nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào;
(2) là nguyên liệu cấu tạo các loại phân tử sinh học khác.
Em có biết?
Glucose và fructose có nhiều trong các loại quả chín, mật ong. Galactose có nhiều trong sữa động vật.
Đường đôi (disaccharide)
Do hai phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng phân tử glycosidic. Bốn loại đường đôi phổ biến là: maltose (đường mạch nha), sucrose, lactose (đường sữa) và saccharose (nhiều trong mía và củ cải đường).
Vai trò của đường đôi: đường vận chuyển trong cơ thể sinh vật (do đường đôi sẽ không bị phân hủy trong quá trình vận chuyển).
Đường đa (polysaccharide)
Là polymer được cấu tạo từ hàng trăm, hàng nghìn phân tử đường đơn (phần lớn là glucose) liên kết với nhau. Có 3 loại đường đa phổ biến là: tinh bột, glycogen, cellulose.
Vai trò của đường đa:
Em có biết?
Chitin cũng được xếp vào nhóm đường đa (polysaccharide), từ nhiều phân tử glucose. Chitin là thành phần chính cấu tạo nên vỏ ngoài của tôm, cua, nhện và các loài nấm.
Review (Units 5 - 8)
Chủ đề 1. Lịch sử và Sử học
Đề thi học kì 1
Chương VI. Chuyển động tròn
Xúy Vân giả dại
Chuyên đề học tập Sinh - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Đề thi, kiểm tra Sinh - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Sinh học 10
Đề thi, kiểm tra Sinh - Cánh diều
Đề thi, kiểm tra Sinh - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 10
Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Sinh - Cánh diều Lớp 10
SBT Sinh - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Sinh - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Sinh - Cánh diều Lớp 10
SGK Sinh - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Sinh - Kết nối tri thức Lớp 10