1. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tế bào? Nguyên tố hóa học nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong cơ thể?
2. Nguyên tố đa lượng là gì? Vai trò của nguyên tố đa lượng là gì?
3. Nguyên tố vi lượng là gì? Vai trò của nguyên tố vi lượng là gì?
4. Nước có cấu tạo như thế nào? Vai trò của nước đối với cơ thể sống là gì?
5. Phân tử sinh học là gì? Vai trò của phân tử sinh học là gì?
6. Cacbohydrate là gì? Vai trò của cacbohydrate là gì?
7. Lipid là gì? Lipid có vai trò gì đối với cơ thể?
8. Protein là gì? Vai trò của protein là gì?
9. Nucleic acid là gì? DNA có cấu trúc như thế nào? Vai trò của DNA là gì?
1. Tế bào nhân sơ có cấu tạo như thế nào?
2. Tế bào nhân thực có cấu trúc như thế nào?
3. Màng sinh chất là gì? Màng sinh chất có cáu tạo như thế nào?
4. Có những cấu tạo nào nằm bên ngoài màng sinh chất?
5. Tế bào chất nằm ở đâu? Vai trò của tế bào chất là gì?
6. Có bao nhiêu loại bào quan nằm bên trong tế bào chất? Vai trò của các bào quan đó là gì?
1. Tế bào trao đổi chất với môi trường bên ngoài bằng cách nào? Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì?
2. Vận chuyển thụ động là gì? Thẩm thấu là gì?
3. Vận chuyển chủ động là gì? Những chất nào được vận chuyển chủ động?
4. Sự nhập bào và xuất bào là gì?
5. Năng lượng là gì? Sự chuyển hóa năng lượng diễn ra trong tế bào như thế nào?
6. ATP là gì? ATP giải phóng năng lượng bằng cách nào?
7. Enzyme là gì? Enzyme đóng vai trò gì trong cơ thể?
8. Enzyme có cấu tạo như thế nào? Cơ chế tác động của enzyme là gì?
9. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme?
10. Tổng hợp là gì? Vai trò của quá trình tổng hợp là gì?
11. Quang tổng hợp là gì? Phương trình quang hợp ở thực vật là gì?
12. Hóa tổng hơp là gì? Quang khử là gì?
13. Phân giải là gì? Có bao nhiêu hình thức phân giải các chất?
14. Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào gồm mấy giai đoạn?
15. Lên men là gì? Sự chênh lệch mức năng lượng giữa hô hấp tế bào và lên men là bao nhiêu?
16. Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào là gì?
1. Quá trình truyền tin giữa các tế bào diễn ra như thế nào?
2. Chu kì tế bào là gì?
3. Truyền tin tế bào là gì?
4. Nguyên phân là gì? Nguyên phân được chia thành mấy giai đoạn?
5. Ung thư là gì? Cách phòng tránh bệnh ung thư ở người là gì?
6. Giảm phân là gì? Ý nghĩa của giảm phân là gì?
7. Giao tử được phát sinh như thế nào? Thụ tinh là gì?
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÚC TÁC CỦA ENZYME
Yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme?
Hoạt tính của enzyme được đo bằng lượng cơ chất bị chuyển đổi (hoặc lượng sản phẩm tạo thành) trong một phút ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hoạt tính của enzyme chịu ảnh hưởng bởi: nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, nồng độ enzyme và các chất hoạt hóa, chất ức chế enzyme.
Nồng độ cơ chất và enzyme ảnh hưởng tới hoạt tính enzyme như thế nào?
Với nồng độ cơ chất không đổi, lượng enzyme tăng lên làm hiệu suất phản ứng tăng theo nhưng chỉ đạt đến một ngưỡng nhất định rồi dừng lại do đã sử dụng hết cơ chất.
Tương tự với lượng enzyme không đổi, nếu tăng nồng độ cơ chất thì hiệu suất phản ứng sẽ tăng, đến khi đạt ngưỡng do tất cả enzyme đã gắn với cơ chất.
Ví dụ: Đồ thị mô tả sự thay đổi hoạt tính của enzyme Luciferase theo nồng độ cơ chất D-Luciferin.
Nhiệt độ và độ pH gây ảnh hưởng gì tới hoạt tính của enzyme?
Mỗi loại enzyme có khoảng pH phù hợp và khoảng nhiệt độ nhất định để hoạt động hiệu quả. Ngoài khoảng pH và nhiệt độ đó, hoạt tính của enzyme sẽ giảm hoặc bất hoạt.
Ví dụ: Hầu hết enzyme của cơ thể người hoạt động ở 25 - 40oC, nhiệt độ tối ưu là 37oC. Ngược lại, độ pH thích hợp của mỗi loại enzyme có khác biệt lớn.
Các chất điều hòa enzyme là gì?
Chất điều hòa enzyme là loại phân tử liên kết vào enzyme sẽ làm tăng hoạt tính của enzyme (chất hoạt hóa) hoặc giảm hoạt tính enzyme (chất ức chế).
Ức chế ngược là gì?
Ức chế ngược là một hình thức điều hòa hoạt động của enzyme, trong đó sản phẩm chuyển hóa khi đã được tạo ra đủ nhu cầu của tế bào, sẽ quay lại ức chế chính enzyme xúc tác cho chuỗi phản ứng để dừng tổng hợp sản phẩm.
Unit 2: Adventure
Chủ đề 6. Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước 1858)
Chương 4. Phản ứng oxi hóa - khử
Chủ đề 2: Thị trường và cơ chế thị trường
Phần 1. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Chuyên đề học tập Sinh - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Đề thi, kiểm tra Sinh - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Sinh học 10
Đề thi, kiểm tra Sinh - Cánh diều
Đề thi, kiểm tra Sinh - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 10
Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Sinh - Cánh diều Lớp 10
SBT Sinh - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Sinh - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Sinh - Cánh diều Lớp 10
SGK Sinh - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Sinh - Kết nối tri thức Lớp 10