1. Em hãy giới thiệu tóm tắt về truyện ngắn Bầy chim chìa vôi của tác giả Nguyễn Quang Thiều
2. Viết đoạn văn (5-7 câu) chia sẻ một kỉ niệm của tuổi thơ em
3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Mon
4. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi bãi sông bằng lời của một trong hai nhân vật Mon hoặc Mên
5. Qua đoạn trích Bầy chim chìa vôi, hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về khung cảnh bãi sông trong buổi bình minh
6. Em hãy phân tích cuộc trò chuyện giữa hai anh em Mên và Mon lúc nửa đêm trong truyện ngắn Bầy chim chìa vôi của Nguyễn Quang Thiều
7. Em hãy phân tích nhân vật mà mình yêu thích trong truyện ngắn Bầy chim chìa vôi của Nguyễn Quang Thiều
1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật tía nuôi An
2. Qua văn bản “Đi lấy mật”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật An
3. Phân tích vẻ đẹp của rừng U Minh qua đoạn trích Đi lấy mật của nhà văn Đoàn Giỏi
4. Hãy phân tích vẻ đẹp của nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Đi lấy mật của nhà văn Đoàn Giỏi
5. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về một chi tiết thú vị trong đoạn trích Đi lấy mật.
1. Bằng đoạn văn (5-7 câu), hãy nêu ấn tượng của em về khung cảnh bầu trời đêm hiện lên qua trí tưởng tượng của nhân vật “tôi” trong bài thơ Ngàn sao làm việc
2. Hãy nêu cảm nhận của em về một chi tiết gợi tả đặc sắc trong bài thơ Ngàn sao làm việc
3. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài thơ Ngàn sao làm việc
4. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Ngàn sao làm việc của Võ Quảng
5. Em hãy viết bài giới thiệu về tác giả Võ Quảng và bài thơ Ngàn sao làm việc
6. Em hãy phân tích sự chuyển giao ngày đêm trong bài thơ Ngàn sao làm việc của Võ Quảng
7. Cảm nhận của em về khung cảnh bầu trời đêm trong bài thơ Ngàn sao làm việc của Võ Quảng.
Võ Quảng đã cảm nhận sự thay đổi của thời gian và không gian từ ngày sang đêm, đó là thời khắc giao ngày. Ngày vẫn còn ánh nắng, nhưng bóng chiều đến nhanh khiến cho con người có chút ngỡ ngàng. Khoảng trời ban ngày vẫn còn xanh thẫm bỗng chốc trở nên tối mò. Tác giả sử dụng những từ ngữ rất gần gũi dễ nhớ, động từ tỏa diễn tả sự vận động thay đổi của quang cảnh. Đó là sự lấn át của bóng chiều. Tất cả những từ ngữ được dùng trong đoạn trong đoạn trích đều rất bình dân, tinh nghịch như lời miêu tả của một đứa trẻ về vạn vật tự nhiên.
Bóng chiều tỏa ra nhanh
Trên các bờ bụi rậm
Đồng quê đang xanh thẫm
Bỗng chốc trở tối mò.
Bóng tối đã nhanh chóng lan tỏa chiếm lấy mọi khoảng không của đồng quê. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một cậu bé, chăn trâu. Trong khoảng thời gian cuối ngày, trâu đã no bụng thong dong ra về. Cậu ta tranh thủ nhìn ngắm bầu trời:
Trâu tôi đã ăn no
Bước giữa trời yên tĩnh
Trâu tôi đi đủng đỉnh
Như bước giữa ngàn sao.
Phép so sánh khiến cho đoạn thơ trở nên cụ thể sinh động, ta dễ dàng tưởng tượng ra một bức tranh đẹp yên bình, vạn vật bước vào trạng thái nghỉ ngơi, đàn trâu chậm rãi thong thả bước đi, trên bầu trời là hàng ngàn ngôi sao lấp lánh. Chắc hẳn em phải là một cậu bé với tâm hồn thơ mộng mới có thế giới tưởng tượng kì diệu đến vậy. Em không chỉ thấy được sự đủnh đỉnh, thong thả chậm rãi của trâu mà con cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương mình.
Unit 6: A Visit to a School
Bài 2. Bài học cuộc sống
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 2 - chi tiết
Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Culture
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7