Ưu điểm:
+ Nhân nhanh giống cây trồng
+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn
+ Thời gian cho thu thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa.
Lời giải chi tiết:
Các loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành có đặc điểm: có khả năng ra rễ phụ nhanh.
Ví dụ: cây rau muống, rau khoai lang, rau ngót, rau thơm, cây lá lốt; cây hoa hồng.
Đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá để làm giảm thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào của cành.
+ Cắm thẳng vào giá thể.
+ Cắm nghiêng một góc so với mặt giá thể.
Phương pháp giải:
Quan sát vào hình 4.5 ta thấy các đoạn cành dài 10cm, 20 cm được lấy ra từ cây sắn.
Lời giải chi tiết:
Đoạn thân 20cm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật làm cành giâm. Vì cành giâm được lấy từ cây mẹ phải khỏe, không mang mầm bệnh, không quá non, không quá già. còn cành 10 cm là cành non nên ko đảm bảo yêu cầu kĩ thuật
Cây rau ngổ. Nhà em thường ngắt từng đoạn dâm vào đất, từ đoạn cành mọc rễ rồi phát triển thành cây con.
Lý thuyết
>> Xem chi tiết: Lý thuyết nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành - Công nghệ 7
Câu hỏi tr 22
Mở đầu
Làm thế nào để một đoạn cành của cây mẹ có thể phát triển thành cây con? |
Lời giải chi tiết:
Thực hiện bằng phương pháp giâm cành.
Khám phá
1.Quan sát hình 4.1 và cho biết bộ phận nào của cây được sử dụng làm nguyên liệu nhân giống? |
Phương pháp giải:
Quan sát vào hình 4.1 ta thấy sự phát triển của cây: cây trưởng thành => lấy cành trồng xuống đất => cành phát triển rễ => cây trưởng thành
Lời giải chi tiết:
Bộ phận cành cây được sử dụng làm nguyên liệu nhân giống.
2. Cây tạo ra bằng phương pháp giâm cành có ưu điểm gì so với cây được nhân giống từ hạt? |
Ưu điểm:
+ Nhân nhanh giống cây trồng
+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn
+ Thời gian cho thu thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa.
3.Các loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành ở hình 4.2 có những đặc điểm gì? |
Lời giải chi tiết:
Các loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành có đặc điểm: có khả năng ra rễ phụ nhanh.
4. Hãy kể thêm những loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành. |
Ví dụ: cây rau muống, rau khoai lang, rau ngót, rau thơm, cây lá lốt; cây hoa hồng.
Câu hỏi tr 23
Khám phá
5.Hãy sắp xếp các công việc nhân giống cây trồng ở Hình 4.3 theo thứ tự phù hợp. |
Phương pháp giải:
Quan sát vào hình 4.3 ta thấy các công việc nhân giống bằng phương pháp giâm cành bao gồm: tỉa bớt lá, tưới cành giâm, giâm cành vào giá thể, tạo lỗ, cắt đoạn cành, tạo giá thể.
Lời giải chi tiết:
Sắp xếp: d, f, a, c, b, e
6. Vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá? |
Đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá để làm giảm thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào của cành.
7. Cho biết ưu điểm và nhược điểm của từng cách cắm cành giâm vào giá thể. |
+ Cắm thẳng vào giá thể.
+ Cắm nghiêng một góc so với mặt giá thể.
Câu hỏi tr 24
Khám phá
8.Hãy cho biết mỗi công việc ở Hình 4.3 tương ứng với bước nào trong quy trình giâm cành. |
Phương pháp giải:
Quan sát vào hình
Lời giải chi tiết:
+ Quy trình a. Tạo lỗ + f. Tạo giá thể ứng với bước 1. Chuẩn bị giá thể giâm cành.
+ Quy trình e. Cắt đoạn cành + a. Tỉa bớt lá ứng với bước 2. Chuẩn bị cành giâm.
+ Quy trình c. Giâm cành vào giá thể ứng với bước 3. Giâm cành vào giá thể
+ Quy trình b. Tưới cành giâm ứng với bước 4. Chăm sóc cành giâm.
Câu hỏi tr 25
Vận dụng
Em hãy thực hiện theo quy trình đã học để nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành |
Phương pháp giải:
HS nghiên cứu kĩ các bước trong quy trình nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành (SGK-tr24,25) để thực hành nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành tại nhà
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự thực hiện
Câu hỏi tr 26
Luyện tập
1.Quan sát Hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau: a. Hình a, b hay c mô tả phương pháp giâm cành? b. Phương pháp giâm cành khác với phương pháp còn lại như thế nào? |
Phương pháp giải:
Quan sát vào hình 4.4 ta thấy có 3 phương pháp nhân giống cây trồng: nuôi trực tiếp trên cành, ghép cành, giâm cành
Lời giải chi tiết:
a. Hình c mô tả phương pháp giâm cành
b. Phương pháp giâm cành khác với phương pháp còn lại là: Cắt một đoạn cành tách từ cây mẹ và giâm xuống đất (trồng vào giá thể), và rồi nó sẽ phát triển thành cây mới có các đặc tính của cây mẹ.
2. Thân cây sắn sau khi thu hoạch sẽ được cắt thành các đoạn ngắn để làm giống cho vụ tiếp theo. Đoạn thân sắn nào trong Hình 4.5 đạt yêu cầu kĩ thuật làm cành giâm? Vì sao? |
Phương pháp giải:
Quan sát vào hình 4.5 ta thấy các đoạn cành dài 10cm, 20 cm được lấy ra từ cây sắn.
Lời giải chi tiết:
Đoạn thân 20cm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật làm cành giâm. Vì cành giâm được lấy từ cây mẹ phải khỏe, không mang mầm bệnh, không quá non, không quá già. còn cành 10 cm là cành non nên ko đảm bảo yêu cầu kĩ thuật
Em hãy chọn một loại rau mà gia đình em thường sử dụng và nhân giống cây rau này bằng phương pháp giâm cành. Ghi nhận lại quá trình phát triển của cây từ khi giảm đến khi cây có 3 chồi non. |
Cây rau ngổ. Nhà em thường ngắt từng đoạn dâm vào đất, từ đoạn cành mọc rễ rồi phát triển thành cây con.
Unit 4: Community Services
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Tiếng Việt
Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 3. Những góc nhìn văn chương