Đề bài
Câu 1: Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân
A.
C.
Câu 2: Một khung dây phẳng có diện tích
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Đơn vị của từ thông là:
A. Ampe
C. Vêbe
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
D. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
Câu 5: Một khung dây tròn bán kính
A.
C.
Câu 6: Hai dòng điện cùng chiều cường độ
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Một ngọn đèn nhỏ
A.
C.
Câu 8: Đường sức từ của dòng điện gây ra bởi
A. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện.
B. dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
C. dòng điện tròn là những đường tròn.
D. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, và đi vào cực Nam của cuộn dây đó.
Câu 9: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là:
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
A. Chưa đủ căn cứ để kết luận.
B. Đơn sắc.
C. Tạp sắc.
D. Ánh sáng trắng.
Câu 11: Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của:
A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
B. các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các ion, electron trong điện trường.
D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 13: Đơn vị của suất điện động là:
A. ampe
B. Vôn
C. fara
D. vôn/mét
Câu 14: Một bóng đèn có ghi
A.
C.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ:
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ.
B. Trùng với hướng của từ trường.
C. Có đơn vị là Tesla.
D. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện.
Câu 16: Cho ánh sáng truyền từ không khí vào trong nước dưới góc tới
A.
C.
Câu 17: Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang
A.
C.
Câu 18: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành một vòng dây tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi
A. cường độ dòng điện giảm đi.
B. đường kính vòng dây giảm đi.
C. đường kính dây dẫn tăng lên.
D. cường độ dòng điện tăng lên.
Câu 19: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một hình vuông.
B. một tam giác vuông cân.
C. một tam giác đều.
D. một tam giác bất kì.
Câu 20: Một đoạn dây dẫn dài
A.
C.
Câu 21: Lực Lo – ren – xơ là
A. lực điện tác dụng lên điện tích.
B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 22: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng:
A. trong điốt bán dẫn.
B. trong ống phóng điện tử.
C. trong kĩ thuật hàn điện.
D. trong kĩ thuật mạ điện.
Câu 23: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là
A.
C.
Câu 24: Cường độ điện trường do một điện tích điểm
A.
B.
C.
D.
Câu 25: Trong môi trường điện môi có hằng số điện môi
A. Không đổi với mọi môi trường.
B. Tăng
C. Có thể tăng hoặc giảm so với khi đặt trong chân không.
D. Giảm
Câu 26: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, khi góc tới tăng thì góc khúc xạ
A. Tăng tỉ lệ thuận với góc tới.
B. Giảm.
C. Tăng theo.
D. Có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào chiết suất hai môi trường.
Câu 27: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ
A.
C.
Câu 28: Chọn câu đúng:
A. Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện tích trên hai bản tụ có cùng độ lớn, cùng dấu.
C. Năng lượng điện trường là năng lượng tích trữ trong cuộn dây.
D. Tụ điện gồm hai bản cách điện ngăn cách nhau bởi
Câu 29: Một cuộn cảm có độ tự cảm
A.
C.
Câu 30: Tiết diện thẳng của một lăng kính là tam giác đều. Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên lăng kính và cho tia ló đi ra từ một mặt bên khác. Nếu góc tới và góc ló là
A.
C.
Câu 31: Biểu thức nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 32: Đặt một thước dài
A.
C.
Câu 33: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
C. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
D. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Câu 34: Một lăng kính đặt trong không khí, có góc chiết quang
A.
C.
Câu 35: Cho mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động
A.
C.
Câu 36: Một hạt proton chuyển động với vận tốc
A.
B.
C.
D.
Câu 37: Có một số điện trở có
A.
C.
Câu 38: Cho dòng điện có cường độ
A.
C.
Câu 39: Cảm ứng từ
A.
B.
C.
D.
Câu 40: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế.
B. tĩnh điện kế.
C. ampe kế.
D. công tơ điện.
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Phương pháp:
Góc lệch:
Cách giải:
Góc lệch của tia ló so với tia tới là:
Chọn C.
Câu 2:
Phương pháp:
Từ thông:
Cách giải:
Ta có:
Từ thông qua khung dây là:
Chọn D.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết từ thông
Cách giải:
Đơn vị của từ thông là Vêbe
Chọn C.
Câu 4:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết phản xạ toàn phần
Cách giải:
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định:
Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn
→ B đúng
Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới
→ D đúng
Chọn A.
Câu 5:
Phương pháp:
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây:
Cách giải:
Cảm ứng từ tại tâm của khung dây là:
Chọn C.
Câu 6:
Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra:
Nguyên lí chồng chất từ trường:
Cách giải:
Ta có hình vẽ:
Cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra là:
Từ hình vẽ ta thấy:
Lại có:
Xét hàm số:
Ta có:
Mà
Khi
Chọn B.
Câu 7:
Phương pháp:
Để không có tia sáng ra ngoài không khí, tia sáng bị phản xạ toàn phần
Điều kiện góc tới để có phản xạ toàn phần:
Cách giải:
Để không có tia sáng ra ngoài không khí, tia sáng bị phản xạ toàn phần tại mặt phân cách
Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, ta có:
Lại có:
Chọn C.
Câu 8:
Phương pháp:
Ứng dụng quy tắc nắm tay phải
Cách giải:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta có:
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng là những đường tròn đồng tâm
Cảm ứng từ của dòng điện tròn là đường thẳng đi qua tâm, vuông góc với vòng dây
Cảm ứng từ trong ống dây là những đường thẳng song song cách đều nhau, đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của ống dây
Chọn D.
Câu 9:
Phương pháp:
Năng lượng từ trường của ống dây:
Cách giải:
Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là:
Chọn C.
Câu 10:
Phương pháp:
Tia sáng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc, khi đi qua lăng kính bị tán sắc thành nhiều ánh sáng đơn sắc
Cách giải:
Tia sáng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc, khi đi qua lăng kính bị tán sắc thành nhiều ánh sáng đơn sắc
→ Tia ló ra là một tia sáng đơn sắc → tia sáng chiếu tới là ánh sáng đơn sắc
Chọn B.
Câu 11:
Phương pháp:
Công của lực điện:
Định lí biến thiên động năng:
Bán kính chuyển động của điện tích trong từ trường:
Cách giải:
Áp dụng định lí biến thiên động năng cho electron, ta có:
Bán kính chuyển động của electron tỏng từ trường là:
Chọn A.
Câu 12:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện trong kim loại
Cách giải:
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường
Chọn B.
Câu 13:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết suất điện động của nguồn điện
Cách giải:
Đơn vị của suất điện động là Vôn
Chọn B.
Câu 14:
Phương pháp:
Điện trở của bóng đèn:
Cách giải:
Điện trở của bóng đèn là:
Chọn A.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết cảm ứng từ
Cách giải:
Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ → A đúng
Vecto cảm ứng từ tại một điểm có trùng với hướng của từ trường tại điểm đó → B đúng
Cảm ứng từ có đơn vị là Tesla
Độ lớn cảm ứng từ không phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện → D sai
Chọn D.
Câu 16:
Phương pháp:
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Cách giải:
Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
Chọn A.
Câu 17:
Phương pháp:
Công thức lăng kính:
Công thức liên quan đến góc lệch cực tiểu:
Cách giải:
Tia màu vàng có góc lệch cực tiểu, ta có:
Lại có:
Tia sáng rất hẹp → góc tới của tia màu tím bằng góc tới của tia màu vàng:
Áp dụng công thức lăng kính, ta có:
Lại có:
Chọn D.
Câu 18:
Phương pháp:
Cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn:
Cách giải:
Cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn:
→ cảm ứng từ B giảm khi cường độ dòng điện giảm hoặc đường kính vòng dây tăng
Chọn A.
Câu 19:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết lăng kính
Cách giải:
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
Chọn B.
Câu 20:
Phương pháp:
Lực từ:
Cách giải:
Lực từ tác dụng lên dây dẫn là:
Chọn D.
Câu 21:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết lực Lo – ren – xơ
Cách giải:
Lực Lo – ren – xơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Chọn B.
Câu 22:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết ứng dụng của hồ quang điện
Cách giải:
Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong kĩ thuật hàn điện
Chọn C.
Câu 23:
Phương pháp:
Cường độ dòng điện:
Cách giải:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
Chọn D.
Câu 24:
Phương pháp:
Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra:
Cách giải:
Cường độ điện trường do điện tích gây ra trong chân không là:
Chọn A.
Câu 25:
Phương pháp:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
Cách giải:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
Khi đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích:
Chọn D.
Câu 26:
Phương pháp:
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Cách giải:
Ta có công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Góc khúc xạ tăng →
Chọn C.
Câu 27:
Phương pháp:
Hiệu suất của nguồn điện:
Cách giải:
Khi điện trở mạch ngoài là
Theo đề bài ta có:
Chọn A.
Câu 28:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết tụ điện
Cách giải:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ → A đúng
Điện tích trên hai bản tụ có cùng độ lớn, khác dấu → B sai
Năng lượng điện trường là năng lượng tích trữ trong tụ điện → C sai
Tụ điện gồm hai bản cách điện ngăn cách nhau bởi
Chọn A.
Câu 29:
Phương pháp:
Suất điện động tự cảm:
Cách giải:
Độ lớn của suất điện động tự cảm trong cuộn cảm là:
Chọn B.
Câu 30:
Phương pháp:
Công thức liên quan tới góc lệch cực tiểu:
Cách giải:
Ta thấy
Góc lệch cực tiểu giữa tia tới và tia ló là:
Chọn C.
Câu 31:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết điện thế, hiệu điện thế
Cách giải:
Hiệu điện thế giữa hai điểm
Chọn D.
Câu 32:
Phương pháp:
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Cách giải:
Ta có hình vẽ:
Bóng của thước dưới đáy bể bằng độ dài đoạn
Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
Lại có:
Ta có:
Chiều dài bóng của thước dưới đáy bể là:
Chọn C.
Câu 33:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Cách giải:
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
Chọn A.
Câu 34:
Phương pháp:
Công thức lăng kính:
Công thức lượng giác:
Cách giải:
Tia tới vuông góc với mặt bên
Áp dụng công thức lăng kính, ta có:
Chọn D.
Câu 35:
Phương pháp:
Cường độ dòng điện qua mạch:
Cách giải:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Chọn B.
Câu 36:
Phương pháp:
Lực Lo-ren-xơ:
Cách giải:
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên proton là:
Chọn B.
Câu 37:
Phương pháp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song:
Cách giải:
Do
Ta có:
Ta thấy
Ta có:
Ta thấy
Ta có sơ đồ mạch điện:
Vậy cần ít nhất
Chọn C.
Câu 38:
Phương pháp:
Khối lượng đồng bám vào cực âm:
Cách giải:
Khối lượng đồng bám vào cực âm là:
Chọn B.
Câu 39:
Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra:
Cách giải:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại điểm
Chọn B.
Câu 40:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết điện năng
Cách giải:
Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.
Chọn D.
Chương 3. Đại cương hóa học hữu cơ
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔl
Chương 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút - Chương III - Hóa học 11
Review 3 (Units 6-8)
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11