Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 1
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 2
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 3
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 4
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 5
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 6
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 7
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 8
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 9
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 10
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 11
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 13
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 14
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 15
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 16
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 17
Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 19 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 21 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Nam Từ Liêm
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 sở GD & ĐT Vĩnh Phúc
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bắc Từ Liêm
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hai Bà Trưng
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Bình Chánh
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hoàng Mai
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Củ Chi
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Đông Anh
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Đống Đa
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Thanh Xuân
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Long Biên
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hoàn Kiếm
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Cầu Giấy
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 10
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Thanh Trì
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hà Đông
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 tỉnh Bạc Liêu
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bình Tân
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Tân Châu
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 7
Giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Tân Bình
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Đà Lạt
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Quốc Oai
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Thủ Dầu Một
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Duy Tiên
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 9
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Trảng Bàng
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Cầu Giấy
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Sở GD Đồng Nai
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Tây hồ
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Sở GD An Giang
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Tân Bình
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Bình Tân
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Thanh Xuân
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Đức Hòa
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I: (7.0 điểm)
Từ xưa đến nay, trăng luôn là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca. Trong bài thơ “Áng trăng”, nhà thơ Nguyễn Duy viết:
“Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn”
(Ngữ văn 9, tập một, 'NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Ánh trăng”. Hoàn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện chủ để bài thơ?
2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ “Từ hồi về thành phố/quen ánh điện cửa gương " và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó.
3. Ghi lại chính xác một câu thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng sử dụng biện pháp tu từ giống hai dòng thơ trên (mục 2), nêu rõ tên tác phẩm, tác giả.
4. Dựa vào khổ thơ thứ hai của đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch, độ dài khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về tình huống nhân vật trữ tình bất ngờ gặp lại vầng trăng, trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu phép.
(Gạch dưới một câu ghép và một câu văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp).
Phần II (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chuyện kế có một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thấy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...”
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
1. Tìm các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên?
2. Lời đáp ở cuối đoạn trích thể hiện tình cảm, thái độ như thế nào của vị danh tướng đối với người thầy?
3. Từ đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
…………………………… Hết …………………………
Họ và tên thí sinh ………………………………………. Số báo danh …………………..
PHẦN I | Câu 1: *Phương pháp: Nhớ lại kiến thức đọc hiểu của tác phẩm *Cách giải: Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ ra đời năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh. (Ba năm sau ngày kết thúc chiến tranh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước). Hoàn cảnh đó có ý nghĩa trong việc thể hiện chủ đề bài thơ: khi đất nước mới vừa hòa bình, con người ta sống trong ấm no, đủ đầy, sẽ dễ quên đi những khó khăn và những ân nghĩa ở trong quá khứ. Bởi vậy bài thơ ra đời như một sự nhắc nhở con người thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “ân nghĩa thủy chung”. Câu 2: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: - Biện pháp tu từ: hoán dụ. “Ánh điện, cửa gương” là cách nói hoán dụ tượng trưng cho cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, khép kín trong những căn phòng hiện đại, xa rời thiên nhiên. - Hiệu quả nghệ thuật: cách nói hoán dụ giúp tăng hiệu quả biểu đạt, làm cho lời thơ giàu giá trị gợi hình, gợi cảm hơn. Câu 3: *Phương pháp: Nhớ lại những tác phẩm thơ đã học *Cách giải: - Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ hóan dụ: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim”. - Tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật). Câu 4: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận *Cách giải: Học sinh nắm chắc kiến thức viết đoạn văn và viết theo yêu cầu đề bài. Gợi ý: - Yêu cầu hình thức: + Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập đoạn văn. + Đoạn văn khoảng 12 câu. + Lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu tiên và không ngắt đoạn. + Có các phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả. - Yêu cầu nội dung: + Đoạn văn xoay quanh nội dung: phân tích khổ thơ thứ hai, tập trung thể hiện tình huống nhân vật trữ tình bất ngờ gặp lại vầng trăng làm rõ được sự bất ngờ, ngạc nhiên, ân hận của nhân vật trữ tình. Từ đó rút ra bài học cho bản thân về sự ân nghĩa, thủy chung trong cuộc đời. + Viết theo lối diễn dịch: câu chủ đề đặt ở đầu đoạn. + Sử dụng lời dẫn trực tiếp: câu dẫn trực tiếp dẫn nguyên văn và đặt trong ngoặc kép. + Sử dụng câu ghép: câu ghép là câu có hai hoặc nhiều vế chủ - vị và không bao chứa nhau.
|
PHẦN II | Câu 1: *Phương pháp: Đọc kĩ văn bản *Cách giải: - Từ ngữ xưng hô: “thầy”, “con”, “ngài”. Câu 2: *Phương pháp: Đọc kĩ câu cuối và đưa ra câu trả lời *Cách giải: - Lời đáp ở cuối đoạn trích thể hiện tình cảm, thái độ kính trọng, biết ơn của vị danh tướng đối với người thầy cũ. Vị danh tướng giờ đã trở thành người có địa vị, quyền cao chức trọng nhưng vẫn giữ thái độ biết ơn, thành kính đối với người thầy năm xưa. Đó chính là phẩm chất đạo đức cao quý của vị danh tướng. Câu 3: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận *Cách giải: - Yêu cầu hình thức: + Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn. + Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. - Yêu cầu nội dung: + Vận dụng kiến thức xã hội để nghị luận về vấn đề “tôn sư trọng đạo”. + Vận dụng các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ để nghị luận về đoạn văn. Giải thích thế nào là “tôn sư trọng đạo”. Phân tích những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp này. Chứng minh bằng cách nêu ra những tấm gương tiêu biểu về sự tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. Bác bỏ bằng những hành động chưa phải, đi ngược lại với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Rút ra bài học cho bản thân. |
Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Bài 28. Vùng Tây Nguyên
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hóa học 9
CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Đề thi vào 10 môn Văn Gia Lai