Đọc hiểu - Đề số 1 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 2 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 3 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 4 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 5 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 6 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 7 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 8 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 9 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 10 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 11 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 12 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 13 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 14 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 15 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 16 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 17 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 18 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 19 - THCS
Đọc hiểu - Đề số 20 - THCS
Đề bài
Câu 1
a) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chính trong hai dòng thơ sau:
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
(Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt)
b) …Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?
(Ngữ văn 9, tập một, tr.166, NXB Giáo dục)
- Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
- Cái tin như vậy mà nhân vật nhắc tới trong đoạn trích trên là tin gì?
Lời giải chi tiết
Câu 1
a.
- Biện pháp: so sánh
- Tác dụng:
+ Biện pháp so sánh được sử dụng khiến hai câu thơ trở nên mềm mại, cuốn hút. So sánh tiếng Việt với đất cày, lụa, tre ngà, tơ tác giả gợi ra vẻ bình dị, nên thơ, gần gũi, gắn bó của tiếng Việt với cuộc sống của người nông dân.
+ Đồng thời khơi dậy trong lòng người đọc tình yêu, ý thức trách nhiệm gìn giữ vẻ đẹp văn hóa quý báu của dân tộc.
+ Qua biện pháp so sánh, ta thấy được tình cảm yêu thương, trân trọng mà tác giả dành cho thứ tiếng mẹ đẻ của mình.
b.
- Đoạn trích trên trích từ tác phẩm “Làng” của tác giả Kim Lân.
- Cái tin như vậy mà nhân vật nhắc tới là: tin làng Chợ Dầu theo Tây.
Nguồn: Sưu tầm
PHẦN 6: TIẾN HÓA
Chương 7. Crom - Sắt - Đồng
CHƯƠNG 6. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 – Hóa học 12