Chiếc lá đầu tiên
Tây Tiến
Đọc kết nối chủ điểm: Dưới bóng hoàng lan
Thực hành tiếng Việt trang 15
Đọc mở rộng theo thể loại: Nắng mới
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
Nói và nghe: Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó
Ôn tập trang 28
Bình Ngô đại cáo
Thư lại dụ Vương Thông
Đọc kết nối chủ điểm: Bảo kính cảnh giới – bài 43
Thực hành tiếng Việt trang 44
Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Dục Thúy sơn
Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Ôn tập trang 58
Đất rừng phương Nam
Giang
Đọc kết nối chủ điểm: Xuân về
Thực hành tiếng Việt trang 77
Đọc mở rộng theo thể loại: Buổi học cuối cùng
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Ôn tập trang 89
Hịch tướng sĩ
Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
Đọc kết nối chủ điểm: Đất nước
Thực hành tiếng việt trang 100
Đọc mở rộng theo thể loại: Tôi có một giấc mơ
Viết bài luận về bản thân
Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Ôn tập trang 113
Câu 1
Lập bảng đối chiếu chủ đề, thông điệp, tư tưởng, điểm nhìn trần thuật của các văn bản truyện đã đọc trong Bài 8 Đất nước và con người.
Phương pháp giải:
Đọc lại các văn bản đã học trong Bài 8 Đất nước và con người.
Lời giải chi tiết:
Văn bản | Chủ đề | Thông điệp | Tư tưởng | Điểm nhìn trần thuật |
Đất rừng phương Nam | Thiên nhiên và cuộc sống con người phương Nam. | Vẻ đẹp của đất và người phương Nam. | Thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên, nêu cao cách sống hòa hợp với thiên nhiên. | Điểm nhìn nhân vật kể chuyện ngôi thứ nhất - nhân vật An. |
Giang | Tình yêu người lính | Thông điệp về tình người và sự gặp gỡ trong cuộc đời. | Đề cao và khẳng định những giá trị của tình người, tình yêu và sự gặp gỡ trong cuộc đời; tố cáo chiến tranh đã gây ra những sự đau thương, chia cắt con người. | Điểm nhìn nhân vật kể chuyện ngôi thứ nhất. |
Xuân về | Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về. | Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và con người mùa xuân. | Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người mùa xuân. | Điểm nhìn của chủ thể trữ tình. |
Buổi học cuối cùng | Lòng yêu nước và ngôn ngữ của mỗi quốc gia | Thông điệp về việc bảo vệ đất nước phải gắn liền với tri thức, văn hóa, đặc biệt là ngôn ngữ. | Lên án chiến tranh, đồng thời kêu gọi con người cần thể hiện lòng yêu nước bằng việc giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình. | Điểm nhìn nhân vật kể chuyện ngôi thứ nhất - cậu bé Phrăng. |
Câu 2
Nêu nhận xét của bạn về một nhân vật trong văn bản Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) hoặc Giang (Bảo Ninh).
Phương pháp giải:
Nêu nhận xét của bản thân về một nhân vật bạn thấy ấn tượng.
Lời giải chi tiết:
Nhận xét về nhân vật Giang trong Giang (Bảo Ninh).
- Là một cô gái hiểu chuyện.
- Một cô gái có lòng thương người, ân cần, chu đáo, nhiệt tình.
- Hiếu thảo với cha.
- Có tình nghĩa sâu đậm.
Câu 3
Cho biết tác dụng của thành phần chêm xen và thành phần liệt kê trong đoạn văn mà bạn đã viết ở mục Từ đọc đến viết.
Phương pháp giải:
Đọc lại đoạn văn viết ở mục Từ đọc đến viết.
Lời giải chi tiết:
* Đề 1:
- Tác dụng của thành phần liệt kê:
+ Diễn tả lại cảnh ngày Tết ở Hà Nội và Vũng Tàu.
+ Diễn tả lại những cảnh vui chơi ở biển Vũng Tàu.
- Tác dụng của thành phần chêm xen: bổ sung thông tin cho tượng Chúa dang tay ở Vũng Tàu.
* Đề 2:
- Tác dụng của thành phần liệt kê: làm rõ những tính cách của bé An.
- Tác dụng của thành phần chêm xen:
+ Bổ sung thông tin cho tác phẩm Đất rừng phương Nam và bé An.
Câu 4
Việc viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch có những điểm khác biệt đáng lưu ý nào so với việc viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình?
Phương pháp giải:
Đọc lại phần Tri thức kiểu bài ở hai dạng này.
Lời giải chi tiết:
- Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi, cần tập trung cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,...
- Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,...
Câu 5
Bạn rút ra được kinh nghiệm gì trong việc trình bày bài giới thiệu, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch?
Phương pháp giải:
Tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
- Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi thì cần tập trung cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,... và có dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm.
- Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,...
- Lí lẽ phải luôn đi kèm với bằng chứng.
- Sắp xếp các luận điểm rõ ràng, hợp lí.
Câu 6
Các văn bản Đất rừng phương Nam, Giang và Xuân về gợi cho bạn những suy nghĩ và tình cảm gì đối với quê hương đất nước, con người Việt Nam?
Phương pháp giải:
Nêu cảm nhận cá nhân.
Lời giải chi tiết:
Các văn bản Đất rừng phương Nam, Giang và Xuân về gợi cho em vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam rất trù phú, đa dạng, mỗi nơi, mỗi vùng miền lại mang những đặc trưng riêng tạo nên dấu ấn. Con người Việt Nam là có tình, có nghĩa, có văn hóa và biết thưởng thức cái đẹp.
Unit 6: Community Life
Bài 4. Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông
Chủ đề 8. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chủ đề 5. Chuyển động tròn và biến dạng
Bài 2. Nội dung cơ bản một số luật về quốc phòng và an ninh Việt Nam
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10