Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Thực hành tiếng Việt bài 4
Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Thảo luận nhóm về một vấn đề
Tự đánh giá bài 4
Ca Huế
Hội thi thổi cơm
Thực hành tiếng Việt bài 5
Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
Tự đánh giá bài 5
Nội dung ôn tập học kì I
Tự đánh giá cuối học kì I
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 108, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về trạng ngữ và danh từ
Lời giải chi tiết:
Câu | Trạng ngữ | Danh từ trung tâm | Thành tố phụ |
a | Với hai lần bật cung liên tiếp | cung | Từ chỉ lượng: Với hai lần |
b | Sau nghi lễ bái tổ | nghi lễ bái tổ | Phó từ chỉ thời gian: Sau |
c | Sau hồi trống lệnh | hồi trống lệnh | Phó từ chỉ thời gian: Sau |
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 109, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về trạng ngữ và danh từ
Lời giải chi tiết:
Câu | Trạng ngữ | Danh từ trung tâm | Thành tố phụ là cụm chủ vị |
a | Từ ngày công chúa bị mất tích | công chúa | công chúa bị mất tích |
b | Mỗi khi xuân về | xuân | xuân về |
c | Khi tiếng trống chầu vang lên | tiếng trống chầu | tiếng trống chầu vang lên |
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 109, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc và xác định
Lời giải chi tiết:
Câu | Trạng ngữ là cụm chủ vị | Kết từ |
a | vì chắc Trũi được vô sự | vì |
b | tàu đang đỗ ở chỗ nước trong | vì |
c | cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc | để |
Câu 4
Câu 4
Câu 4 (trang 109, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Nêu cảm nghĩ của bản thân, chú ý sử dụng trạng ngữ là cụm chủ vị
Lời giải chi tiết:
Khi em đọc văn bản Ca Huế, một nỗi niềm tự hào và yêu mến quê hương đất nước bỗng trào dâng trong lòng. Trong phần đầu văn bản, tác giả giới thiệu về nguồn gốc của ca Huế xuất phát từ phủ chúa cung vua với hình thức biểu diễn mang tính bác học, dành cho giới thượng lưu. Phần hai, sau khi mô tả về môi trường diễn xướng, tác giả đã cung cấp thông tin thể hiện quy định, luật lệ giúp em có thể hình dung rõ ràng hơn về loại hình văn nghệ dân gian này. Kết bài, em cũng rất đồng ý với quan điểm của người viết, rằng ca Huế chính là một thể loại âm nhạc đỉnh cao cần được bảo tồn và lưu truyền cho con cháu đời sau.
Chú thích: Trạng ngữ là cụm chủ vị: phần in đậm
Bài 10
Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Bài 2. Bài học cuộc sống
Unit 1: My time
Bài 9. Trong thế giới viễn tưởng
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7