Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
Khan hiếm nước ngọt
Thực hành Tiếng Việt bài 8 trang 54
Thực hành đọc hiểu: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
Tự đánh giá bài 8 trang 61
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Nhớ lại kiến thức về từ ghép, từ láy.
Lời giải chi tiết:
- Từ ghép: mẫm bóng, lợi hại.
- Từ láy: phành phạch, hùn hoắn, giòn giã.
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Nhớ lại kiến thức cấu tạo từ ghép để trả lời câu này.
Lời giải chi tiết:
Các từ mẫm bóng, hủn hoẳn là sáng tạo của nhà văn Tô Hoài giúp em hình dung ra bộ càng bóng bẩy, khỏe khoắn cùng bộ cánh trước đây của Dế Mèn ngắn ngủn đến mức khó coi thì bây giờ đã dài đến chấm đuôi.
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
So sánh các thành ngữ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay" sử dụng các bộ phận đuôi và 6 tay thay vì các bộ phận cẳng và 2 tay ở thành ngữ "chết thẳng cẳng, vái cả hai tay".
- Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay" phù hợp hơn với loài dế vì loài dế khác với con người, đặc tính của chúng là có đuôi và có 6 chân.
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Liệt kê và tìm cụm chủ ngữ trong từng câu.
Lời giải chi tiết:
Những cụm danh từ là:
a. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo
b. Những gã xốc nổi
c. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong các tủ hàng
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Từ đáp án của câu 4, em có thể kẻ bảng, xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ.
Lời giải chi tiết:
Câu 6
Trả lời câu 6 (trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Em tùy chọn một nhân vật trong các nhân vật đề bài đưa ra, viết đoạn văn ngắn bày tỏ cảm nghĩ và sử dụng chủ ngữ là cụm từ.
Lời giải chi tiết:
Bài học đường đời đầu tiên kể lại truyện một cậu thanh niên cường tráng có tính kiêu căng, xốc nổi.Cậu luôn tự cho mình là nhất, trêu chọc bà con trong xóm.Vào một lần nọ, do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.Sau cơ sự ấy, Dế Mèn đã nhận cái sai của bản thân.Qua tất cả sự việc trên,em thấy rằng Dế Mèn là một người mặc dù kiêu ngạo nhưng có trái tim nhân hậu.Cậu đã dần thay đổi sau khi nhận ra sai lầm.Và em cũng sẽ cố gắng để hoàn thiện bản thân hơn mỗi ngày.
*Chú thích:
Chủ ngữ là cụm từ: phần in đậm.
Chương 2. Số nguyên
Chủ đề 9. CHÀO MÙA HÈ
Unit 3: Friends
Unit 1: Home & Places
Tác giả - tác phẩm Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6