Phần A
A. Viết biên bản một cuộc họp, một cuộc thảo luận
Văn bản thông tin có nhiều loại, trong đó có văn bản nhật dụng. Biên bản là một loại của văn bản nhật dụng, dùng để ghi chép về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc, giúp ta nắm bắt được đầy đủ, chính xác nội dung sự việc đã diễn ra. Nó được lưu lại như một hồ sơ, lúc cần được đưa ra như bằng chứng để đánh giá một vụ việc, vấn đề nào đó. Biên bản đòi hỏi được viết đúng thể thức, theo một quy cách riêng.
Câu 1
Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và xem bố cục các phần.
Lời giải chi tiết:
Nêu nhận xét chung về việc tuân thủ thể thức biên bản trong văn bản trên:
- Đầu trên biên bản, phía bên phải nghi quốc hiệu và tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên đơn vị (Lớp 6C, trường THCS P.H.C).
- Dưới từ biên bản, ghi khái quát nội dung công việc (Bàn về kế hoạch tổ chức hoạt động hưởng ứng "Ngày chủ nhật Xanh)
- Thời gian, địa điểm diễn ra cuộc họp (11h ngày 13/02/2019, phòng họp lớp 6C)
- Thành phần tham dự, tên người chủ trì, thư ký (Nguyễn Thị Thanh T, Lê Tiến H)
- Diễn biến cuộc họp: Bố trí các bộ phận kiểm tra và triển khai công việc, thảo luận về kế hoạch và kết luận lại các ý kiến
- Thời gian kết thúc xử lý cuộc họp (11h30 ngày 13/2/2019).
Câu 2
Câu 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Suy nghĩ về tính chất biên bản và thử lược bỏ các yếu tố trên, văn bản sẽ mất đi điều gì?
Lời giải chi tiết:
Biên bản phải có tên gọi và phải ghi đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kí vì Biên bản sẽ được lưu lại như một hồ sơ với tính chất quan trọng, cần thiết, lúc cần được đưa ra như một bằng chứng để chứng minh, đánh giá tính xác thực của vấn đề.
Câu 3
Câu 3 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Em xét xem trong các đề mục ở câu 1, phần nào cần chi tiết và cụ thể nhất.
Lời giải chi tiết:
Khi làm biên bản, nội dung cần được gửi chi tiết, cụ thể hơn cả là diễn biến cuộc xử cuộc họp, cuộc thảo luận
Câu 4
Câu 4 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Thử suy nghĩ nếu không có chữ kí của người chủ trì, người thư kí thì văn bản có đáp ứng không.
Lời giải chi tiết:
Cuối biên bản phải có chữ kí của người chủ trì, người thư kí vì đây là bằng chứng quan trọng chứng minh tính xác thực của biên bản.
Câu 5
Câu 5 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc lại biên bản xem ngôn ngữ của nó có tính chất gì.
Lời giải chi tiết:
Ngôn ngữ của biên bản mang phong cách ngôn ngữ hành chính, ngắn gọn, đơn nghĩa, dễ hiểu, xúc tích.
Phần B
Tóm tắt nội dung một văn vản đã đọc bằng sơ đồ là việc làm cần thiết để từng bước nâng cao, hoàn thiện kĩ năng đọc. Nếu thường xuyên thực hiện việc tóm tắt, người đọc sẽ rèn luyện được khả năng nắm bắt nhanh những thông tin chủ yếu của văn bản, bao quát tốt mối quan hệ giữa các bộ phận (các đoạn) trong văn bản. Những sơ đồ hợp lí có thể giúp ta nhớ lại khá dễ dàng nội dung cốt lõi của những văn bản từng đọc.
Sơ đồ tóm tắt nội dung văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống:
Chương 3 - TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG
Chủ đề 5. NÉT ĐẸP MÙA XUÂN
CHƯƠNG 1. ĐOẠN THẲNG
CHƯƠNG III - TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG
Chủ đề 5. KIỂM SOÁT CHI TIÊU
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6